« Home « Kết quả tìm kiếm

Mặt khách quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm


Tóm tắt Xem thử

- Mặt khách quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm.
- Abstract: Nghiên cứu về mặt khách quan và các yếu tố thuộc mặt khách quan của tội phạm trên phương diện lý luận chung và trong các quy định của pháp luật hình sự hiện hành.
- Tội phạm.
- Bên cạnh đó, mặt khách quan của tội phạm còn là căn cứ để xây dựng các chế định khác nhau về tội phạm và hình phạt như:.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về mặt khách quan của tội phạm và các yếu tố thuộc mặt khách quan của tội phạm..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận về các yếu tố thuộc mặt khách quan của tội phạm và những quy định của Bộ luật hình sự hiện hành.
- thiện các quy định của pháp luật hình sự có liên quan đến các yếu tố thuộc mặt khách quan của tội phạm..
- Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu về mặt khách quan của tội phạm trên phương diện lý luận chung và trong các quy định của pháp luật hình sự hiện hành đồng thời đề xuất việc chỉnh sửa và hoàn thiện những quy định đó..
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung, bản chất vấn đề mặt khách quan của tội phạm về lý luận và thực tiễn, hoàn thiện các chế định.
- KHÁI NIỆM MẶT KHÁCH QUAN VÀ DẤU HIỆU HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM.
- Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu mặt khách quan của tội phạm.
- Trong luật hình sự Việt Nam, tội phạm được quy định là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hay vô ý.
- Việc nghiên cứu mặt khách quan của tội phạm có ý nghĩa trước hết đối với việc định tội..
- Nghiên cứu các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm còn có ý nghĩa trong việc định khung hình phạt.
- Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan trong cấu thành tội phạm tăng nặng của một số tội phạm được phản ánh là dấu hiệu định khung.
- Hành vi khách quan của tội phạm.
- Khái niệm về hành vi khách quan của tội phạm.
- Trong các yếu tố thuộc mặt khách quan của tội phạm, hành vi khách quan là biểu hiện cơ bản nhất và cũng là biểu hiện cơ bản nhất của tội phạm nói chung.
- Hành vi khách quan của tội phạm (hành vi nguy hiểm cho xã hội) là xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới những hình thức nhất định, gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ..
- Đặc điểm của hành vi khách quan của tội phạm.
- Thứ nhất, hành vi khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội.
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà nhà làm luật xác định những hành vi bị coi là tội phạm và quy định trong luật hình sự.
- Thứ hai, hành vi khách quan của tội phạm là hoạt động có ý thức và ý chí.
- Những biểu hiện ra thế giới khách quan không được chủ thể nhận thức và điều khiển hoặc nhận thức được nhưng không điều khiển được thì không phải là hành vi khách quan của tội phạm..
- Thứ ba, hành vi khách quan của tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự.
- Hình thức thể hiện của hành vi và phân nhóm hành vi khách quan của tội phạm a.
- Hình thức thể hiện của hành vi khách quan của tội phạm.
- Hành vi khách quan của tội phạm có hai hình thức thể hiện là hành động phạm tội và không hành động phạm tội..
- Hành động phạm tội là hình thức của hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động của tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm qua việc chủ thể làm một việc bị pháp luật cấm..
- Phân nhóm hành vi khách quan của tội phạm.
- Hành vi khách quan của tội phạm trong các giai đoạn thực hiện tội phạm.
- Hành vi khách quan trong trường hợp chuẩn bị phạm tội.
- Hành vi khách quan trong trường hợp phạm tội chưa đạt.
- Hành vi khách quan trong trường hợp tội phạm hoàn thành.
- Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm..
- Hành vi khách quan của tội phạm trong đồng phạm.
- `Mỗi người tham gia trong đồng phạm đều phải có hành vi tham gia vào việc thực hiện tội phạm.
- CÁC DẤU HIỆU KHÁC THUỘC MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 2.1.
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.
- Khái niệm về hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.
- Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự..
- Trong luật hình sự, có những cấu thành tội phạm quy định hậu quả xảy ra trong thực tế là dấu hiệu bắt buộc, đồng thời có những cấu thành tội phạm chỉ quy định khả năng gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi khách quan..
- Các dạng thể hiện hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.
- Khả năng dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng được mô tả ở đây phải là khả năng thực tế, cụ thể và do chính hành vi khách quan của tội phạm gây ra..
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là một trong những dấu hiệu phản ánh bản chất của tội phạm và là một trong những yếu tố nền tảng để xác định tội phạm trong thực tế.
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là một biểu hiện thuộc mặt khách quan của tội phạm và có ý nghĩa không giống nhau trong các cấu thành tội phạm khác nhau..
- Hậu quả của tội phạm là một trong những điều kiện quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và là căn cứ để xác định hành vi phạm tội nên cần phải hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về hậu quả của tội phạm, đảm bảo cho việc xử lý hình sự đạt hiệu quả trong thực tiễn..
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.
- Nhận thức chung về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm trong luật hình sự.
- Nếu hậu quả của tội phạm được luật hình sự quy định là dấu hiệu bắt buộc thì quan hệ nhân quả cũng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm mặc dù nó không được phản ánh trực tiếp.
- Nghiên cứu một số quy định về tội phạm trong Bộ luật hình sự, có thể thấy có hai cách thể hiện mối quan hệ nhân quả.
- Nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm trong luật hình sự.
- Hành vi trái pháp luật thường chứa đựng khả năng trực tiếp làm biến đổi tình trạng bình thường của các đối tượng tác động của tội phạm và gây thiệt hại cho khách thể.
- Một số dạng quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm trong luật hình sự.
- Các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm 2.3.1.
- Trong cấu thành tội phạm cơ bản của một số tội phạm, phương tiện phạm tội được quy định là dấu hiệu định tội.
- Ngoài ra, trong một số cấu thành tội phạm khác, nhà làm luật quy định thủ đoạn phạm tội là dấu hiệu của cấu thành tội phạm tăng nặng, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của cách thức thực hiện hành vi.
- Trong luật hình sự Việt Nam, thời gian phạm tội được quy định là dấu hiệu định tội của một số tội phạm.
- Ngoài ra, trong những trường hợp thời gian phạm tội được phản ánh tính chất nguy hiểm cho xã hội cao hơn so với hành vi phạm tội thông thường thì nó được quy định là dấu hiệu của cấu thành tội phạm tăng nặng (dấu hiệu định khung)..
- Luật hình sự quy định địa điểm phạm tội là dấu hiệu định tội của một số tội phạm..
- Trong một số trường hợp, địa điểm phạm tội mà tính chất đặc biệt của nó phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm cao hơn so với trường hợp phạm tội thông thường nên được quy định là dấu hiệu định khung hình phạt..
- Hoàn cảnh phạm tội là yếu tố để người phạm tội sử dụng để thực hiện tội phạm và có ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
- MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM ĐỐI VỚI VIỆC ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT.
- Mặt khách quan của tội phạm đối với việc định tội danh 3.1.1.
- Nói cách khác, định tội danh là việc xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội được chủ thể thực hiện tương ứng với điều luật về tội phạm nào được quy định trong luật hình sự.
- Đánh giá về mặt pháp lý hình sự vai trò của các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm đối với việc định tội danh.
- Việc đánh giá về mặt pháp lý hình sự vai trò của các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm đối với việc định tội danh giúp cho người định tội danh phân biệt đúng từng tội phạm cụ thể.
- Ngoài ra, bằng các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm có thể xác định được mặt chủ quan của tội phạm - lỗi của người phạm tội..
- Vai trò của hành vi khách quan của tội phạm trong việc định tội danh.
- Hành vi Hành vi khách quan của tội phạm và tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi là căn cứ quan trọng của quá trình định tội danh, vì bất cứ tội phạm nào xảy ra trong thực tế khách quan cũng được thể hiện qua hành vi..
- Hành vi khách quan của tội phạm là yếu tố trung tâm của bất kỳ tội phạm nào nên việc đánh giá và xác định hành vi khách quan trong quá trình định tội danh có ý nghĩa quan trọng..
- Định tội danh đối với hành vi khách quan của tội phạm chưa hoàn thành.
- Pháp luật hình sự nước ta quy định những hành vi khách quan của tội phạm chưa hoàn thành (chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt) vẫn bị xử lý như những hành vi phạm tội thông thường..
- Đối với tội phạm chưa hoàn thành ở giai đoạn thứ hai - phạm tội chưa đạt, tội danh được xác định theo điều luật tương ứng của Phần các tội phạm Bộ luật hình sự.
- Đối với tội phạm chưa đạt, mọi trường hợp phạm tội chưa đạt đều phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vi phạm tội đã trực tiếp xâm hại khách thể được luật hình sự bảo vệ và trực tiếp đe dọa gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội..
- Vai trò của hậu quả của tội phạm trong việc định tội danh.
- Hậu quả của tội phạm có ý nghĩa quan trọng đối với việc định tội danh.
- Để định tội danh đúng, phải xác định được hậu quả vì nếu không có thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra thì cũng không thể truy cứu trách nhiệm hình sự chủ thể đã thực hiện hành vi tương ứng với các dấu hiệu được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản.
- Hậu quả của tội phạm là một trong những căn cứ để phân biệt tội phạm hoàn thành hay chưa hoàn thành.
- Vai trò của quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả của tội phạm và các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm trong việc định tội danh.
- Mặt khách quan của tội phạm đối với việc quyết định hình phạt 3.2.1.
- Đánh giá về mặt pháp lý hình sự vai trò của các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm đối với việc quyết định hình phạt.
- Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm có ý nghĩa trong việc quyết định hình phạt thông qua những dấu hiệu định khung hình phạt và mức hình phạt cụ thể được quy định trong luật.
- Mức độ nguy hiểm của tội phạm cũng chính là cơ sở pháp lý để nhà làm luật quy định các hình phạt khác nhau tương ứng với tính chất và mức độ của hành vi phạm tội..
- Vai trò của hành vi khách quan của tội phạm trong việc quyết định hình phạt.
- Nhà làm luật căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội khi quy định chế tài và khung chế tài đối với tội phạm.
- Quyết định hình phạt đối với hành vi khách quan của tội phạm chưa hoàn thành Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là quyết định hình phạt trong trường hợp giảm nhẹ đặc biệt.
- Vai trò của hậu quả của tội phạm trong việc quyết định hình phạt.
- Trên cơ sở hậu quả của tội phạm đã xảy ra mới có thể quyết định hình phạt đối với người phạm tội tương ứng với khung hình phạt của cấu thành định khung tăng nặng đó..
- Do vậy, hậu quả của tội phạm được đánh giá là một trong những yếu tố phản ánh bản chất tội phạm và là nền tảng để xây dựng khung hình phạt trong Bộ luật hình sự.
- Vai trò của quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả của tội phạm và các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm trong việc quyết định hình phạt.
- Xác định đúng mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả của tội phạm là điều kiện quan trọng để định tội danh.
- Các điều luật trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự phần lớn quy định các dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm tăng nặng.
- Mặt khách quan của tội phạm được coi là cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt.
- Thông qua các yếu tố thuộc mặt khách quan của tội phạm, các cơ quan tư pháp mới có căn cứ để xem xét và xác định hành vi mà chủ thể đã thực hiện cấu thành tội phạm cụ thể nào được quy định trong Bộ luật hình sự, qua đó có cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
- Lê Cảm (2000), “Các đặc điểm của tội phạm và tính quyết định xã hội của chúng”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (7).
- Lê Cảm (2004), “Lý luận về cấu thành tội phạm trong khoa học luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (2)..
- Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên cơ sở Bộ luật hình sự 1999.
- Nguyễn Ngọc Hoà (2006), “Kỹ thuật xây dựng cấu thành tội phạm và việc hoàn thiện Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (4)..
- Nguyễn Phúc Lưu (2005), “Hậu quả của tội phạm và vấn đề định khung hình phạt trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (19).