« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Từ đó, phân tích, so sánh với các dấu hiệu tương tự trong tội rửa tiền, nêu bật ưu điểm của việc quy định trong Bộ luật hình sự tội rửa tiền so với tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có để thấy sự cần thiết phải thay thế tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội bằng tội rửa tiền.
- Xây dựng mô hình lý luận của kiến giải lập pháp về cấu thành tội phạm tội rửa tiền thay thế cho tội hợp pháp hóa tiền hoặc tài sản do phạm tội mà có như: hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến tội rửa tiền, tăng cường hợp tác quốc tế trong đó có tham gia các Điều ước quốc tế liên quan đến phòng, chống tội phạm rửa tiền, hoàn thiện các thiết chế thực thi hoạt động phòng, chống rửa tiền..
- Phạm tội.
- Tội rửa tiền.
- Thứ nhất, Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có - với bản chất là rửa tiền - là một loại tội chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam, thể hiện ở các khía cạnh sau:.
- Về mặt luật thực định, việc quy định tội danh Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có chưa phản ánh hết được sự nghiêm trọng, đa dạng, phức tạp và những tác hại nguy hiểm của hoạt động rửa tiền đối với nền kinh tế.
- Thứ hai, hiện nay trên thế giới các quốc gia đều sử dụng khái niệm tội Rửa tiền.
- Thứ tư, Rửa tiền là một trong những loại tội phạm tài chính đang ngày càng gia tăng trên thế giới và tại Việt Nam.
- Thuật ngữ Rửa tiền thể hiện đầy đủ hành vi và tính chất nguy hiểm hơn so với thuật ngữ Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có đang được Bộ luật hình sự 1999 sử dụng hiện nay, đòi hỏi phải sớm thay thế tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có bằng tội Rửa tiền..
- Vì vậy, cần thiết phải quy định tội Rửa tiền để ngăn chặn và xử lý hiệu quả các hành vi rửa tiền phát sinh trong nước, để Việt Nam không trở thành nơi các tổ chức tội phạm quốc tế lợi dụng làm địa điểm tẩy rửa tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp..
- Thứ ba, Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh phòng và chống tội rửa tiền.
- Việc quy định tội Rửa tiền thay cho tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có là một trong những cơ sở tất yếu giúp Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế trong hội nhập và toàn cầu hóa..
- Từ đó, tác giả phân tích, so sánh với các dấu hiệu tương tự trong tội Rửa tiền, làm bật ưu điểm của tội Rửa tiền so với tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có để thấy sự cần thiết phải thay thế tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có bằng tội Rửa tiền..
- “Rửa tiền” thay cho tội “Hợp pháp hóa tiền hoặc tài sản do phạm tội mà có”..
- Làm rõ bản chất của tội Rửa tiền..
- Xây dựng mô hình lý luận về tội "Rửa tiền".
- Góp phần hoàn thiện khung pháp lý về phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam..
- Việc Bộ luật Hình sự quy định hai nhóm hành vi như trên còn bộc lộ nhiều hạn chế như: quy định các hành vi khách quan còn chung chung, chưa bao quát hết được các hình thức, biến thái của hoạt động rửa tiền trên thực tế, không miêu tả các phương thức thực hiện hành vi tẩy rửa tiền, không quy định rõ người nào thực hiện hành vi hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có sẽ bị trừng trị, do đó dễ dẫn đến bỏ lọt tội phạm..
- Khái niệm và các dấu hiệu cơ bản của tội Rửa tiền 1.2.1.
- Một số vấn đề chung về rửa tiền:.
- Nguồn gốc thuật ngữ "rửa tiền".
- Rửa tiền (tiếng Anh: Money laundering.
- Nói một cách dễ hiểu, Rửa tiền là hành vi che giấu hoặc đánh lừa việc nhận biết tiền do phạm tội mà có, làm cho tiền này có bề ngoài hợp pháp..
- Tuy nhiên, thuật ngữ "rửa tiền".
- Với vai trò là một thuật ngữ pháp lý, "rửa tiền".
- Sau đó, thuật ngữ "rửa tiền".
- Đặc điểm của hoạt động rửa tiền và tác động của rửa tiền tới nền kinh tế - xã hội.
- Khái niệm “Tiền” trong thuật ngữ "rửa tiền".
- Dưới khía cạnh tài chính hay pháp lý, rửa tiền đều là hành vi che giấu hoặc đánh lừa việc nhận biết tiền do phạm tội mà có, làm cho tiền này có bề ngoài hợp pháp..
- Chu trình rửa tiền bao gồm ba khâu sau:.
- Các hình thức rửa tiền: cơ cấu lại.
- rửa tiền trong các sòng bạc.
- Các quan điểm khác nhau về khái niệm rửa tiền dưới khía cạnh pháp lý.
- Theo Công ước về kiểm soát ma túy của Liên hợp quốc (Công ước Viên) rửa tiền gồm các hành vi:.
- Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF.
- Quan điểm của PGS.TS Nguyễn Hoà Bình: “Rửa tiền là quá trình hợp pháp hoá những khoản tiền thu được từ hoạt động tội phạm”..
- "Rửa tiền là hành vi của cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có thông qua các hoạt động cụ thể sau:.
- Các dấu hiệu cơ bản của tội rửa tiền - Chủ thể.
- Chủ thể của tội Rửa tiền là chủ thể đặc biệt vì chỉ những người dùng tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp (có được từ hoạt động phạm tội) để thực hiện các hành vi làm cho tiền, tài sản đó trở nên hợp pháp mới là chủ thể của tội phạm này..
- So với tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có, tội rửa tiền có phạm vi chủ thể rộng hơn.
- Điều này có nghĩa là chủ thể tội rửa tiền bao gồm chủ thể của cả hai tội được quy định trong Điều 250 và 251 BLHS..
- Khách thể: khái niệm “tiền” trong thuật ngữ “rửa tiền” được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả tiền và tài sản nên khách thể của tội rửa tiền là trật tự quản lý nhà nước đối với tiền, tài sản có nguồn gốc từ tội phạm..
- Mặt chủ quan: lỗi của người rửa tiền là lỗi cố ý.
- Mặt khách quan:Rửa tiền là loại tội được tiến hành qua nhiều công đoạn.
- Hình phạt: Mức hình phạt như quy định tại Điều 251 Bộ luật hình sự đã đủ sức răn đe đối với người phạm tội nên trong tội Rửa tiền có thể giữ nguyên các khung hình phạt này..
- Khung pháp lý về đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay.
- Khung pháp lý để đấu tranh phòng, chống tội phạm rửa tiền ở Việt Nam hiện nay bao gồm:.
- Việt Nam đã ký kết các công ước quốc tế liên quan đến phòng, chống rửa tiền như:.
- Quan trọng nhất là tháng 5/2007, Việt Nam đã gia nhập thành viên Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương về chống rửa tiền (APG) và cam kết thực hiện 40+9 Khuyến nghị của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF)..
- Những điều kiện kinh tế xã hội trên vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hoạt động phòng chống rửa tiền ở Việt Nam.
- Phòng, chống rửa tiền trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1.
- Hợp tác phòng chống rửa tiền trên phạm vi quốc tế.
- Phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam.
- Tại điều 251, Bộ Luật hình sự 1999 của nước ta đã quy định tội danh hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có, được coi là cơ sở để xây dựng Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền hiện nay.
- phòng chống mại dâm cũng đã quy định về các tội phạm là tội phạm nguồn của rửa tiền.
- Sự cần thiết phải thay đổi tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có thành tội Rửa tiền.
- Việc thay thế tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có bằng tội Rửa tiền dựa trên các căn cứ sau:.
- Thứ nhất, như phân tích ở trên, hành vi khách quan của tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có không bao quát hết các hành vi rửa tiền xảy ra trên thực tế, vẫn còn nhiều hành vi chưa được hình sự hoá, do đó, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm.
- Việc tham gia Công ước này đòi hỏi Việt Nam phải sớm quy định tội Rửa tiền trong Bộ luật hình sự..
- Thứ tư, hiện nay trên thế giới các quốc gia đều sử dụng khái niệm tội Rửa tiền.
- Thay thế tội Hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có bằng tội Rửa tiền 3.1.1.
- Quy định thống nhất khái niệm rửa tiền trong hệ thống pháp luật.
- Để đấu tranh phòng, chống có hiệu quả loại tội này trong thực tiễn cần thiết phải quy định thống nhất khái niệm "Rửa tiền".
- Một số kiến nghị về việc quy định mới tội Rửa tiền trong Bộ luật Hình sự.
- Định nghĩa khoa học về "Rửa tiền".
- Vì vậy, khái niệm rửa tiền cần được định nghĩa lại như sau:.
- "Rửa tiền là hành vi của cá nhân, tổ chức thông qua các hoạt động cụ thể sau:.
- Chủ thể của tội Rửa tiền là bất kỳ chủ thể nào chỉ cần họ là người đã thực hiện hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm.
- Như vậy, chủ thể của tội rửa tiền bao hàm cả phạm vi chủ thể của tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có được quy định ở Điều 251 và chủ thể được quy định ở Điều 250 của Bộ luật hình sự 1999..
- Người phạm tội rửa tiền là người có năng lực trách nhiệm hình sự và từ đủ 14 tuổi trở lên nếu thực hiện hành vi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
- Tội rửa tiền có khách thể là trật tự quản lý nhà nước đối với tiền, tài sản do phạm tội mà có..
- Tiền, tài sản do phạm tội mà có trong khách thể của tội này không chỉ bao gồm tiền, tài sản tài sản do chính chủ thể của tội rửa tiền có được từ hoạt động phạm tội trước đó của họ mà bao gồm tất cả các loại tiền, tài sản có nguồn gốc từ tội phạm nói chung.
- Như vậy tiền, tài sản trong khách thể của tội rửa tiền bao gồm cả tiền, tài sản trong khách thể của tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có được quy định ở Điều 251 và tội Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được quy định ở Điều 250 của Bộ luật hình sự 1999..
- Lỗi của người phạm tội rửa tiền là lỗi cố ý..
- Mặt khách quan của tội Rửa tiền so với tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có rộng hơn bao gồm các hành vi sau đây:.
- Vì vậy, tội Rửa tiền không cần quy định mức khung hình phạt cao hơn so với tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có..
- Tội Rửa tiền cũng bao gồm cả bốn loại người đồng phạm trên, trong đó trách nhiệm hình sự của người tổ chức là nặng nhất..
- Trách nhiệm của pháp nhân đối với việc xử lý hành vi rửa tiền.
- Trách nhiệm hình sự của người phạm tội nguồn đối với tội rửa tiền.
- Nếu người thực hiện tội phạm nguồn sau đó tiếp tục thực hiện hành vi rửa tiền thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự cả tội phạm nguồn và tội rửa tiền..
- Tội rửa tiền cần loại trừ trách nhiệm hình sự đối với luật sư tham gia bào chữa cho người bị buộc tội rửa tiền.
- Mô hình lý luận tội Rửa tiền.
- Điều 251 (sửa đổi): Tội rửa tiền.
- Như vậy, với việc quy định tội rửa tiền với cấu thành tội phạm như trên, tội rửa tiền sẽ thay thế hai tội bao gồm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được quy định ở Điều 250 và tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có được quy định ở Điều 251của Bộ luật hình sự 1999.
- Rõ ràng với việc thay thế hai tội tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có được thì số vụ án rửa tiền sẽ được phát hiện và xử lý nhiều hơn ở Việt Nam chứ không chỉ có một số ít vụ được phát hiện như hiện nay.
- Điều này sẽ làm tăng nỗ lực thực hiện các cam kết của Việt Nam trong việc đấu tranh có hiệu quả hoạt động rửa tiền..
- Hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đến tội rửa tiền.
- Hoàn thiện pháp luật về phòng chống các tội phạm nguồn của tội Rửa tiền như: tham nhũng, buôn lậu, ma túy, mại dâm, cờ bạc v.v...
- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong đó có tham gia các Điều ƣớc quốc tế liên quan đến phòng, chống tội phạm rửa tiền.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống rửa tiền là một trong những giải pháp quan trọng để phòng, chống rửa tiền có hiệu quả ở Việt Nam.
- Thứ nhất, rửa tiền là một hoạt động tội phạm có tính chất liên quốc gia.
- Ngoài ra, rửa tiền là hoạt động tội phạm mang tính quốc tế, được các quốc gia phát triển rất quan tâm.
- Hoàn thiện các thiết chế thực thi hoạt động phòng, chống rửa tiền.
- Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phòng, chống rửa tiền.
- Như phân tích ở trên, việc phòng chống rửa tiền là hết sức cần thiết.
- Một trong các công cụ để phòng, chống rửa tiền có hiệu quả đó chính là Bộ luật hình sự.
- thế cho tội Hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có và tiến tới ban hành một đạo luật riêng về phòng, chống rửa tiền nhằm hài hóa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế là rất cần thiết..
- Nguyễn Hòa Bình (2004), Đấu tranh phòng chống tội phạm rửa tiền ở Việt Nam.
- Nguyễn Thị Phụng (2002), “Sự cần thiết phải ban hành nghị định chống rửa tiền ở Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (7/2002)..
- Nguyễn Thị Tam (2001), “Thái Lan với việc chống rửa tiền”, Tạp chí Ngân hàng (12/2001).