« Home « Kết quả tìm kiếm

Tin học chuyên ngành


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Tin học chuyên ngành - Mã môn học.
- 03 + Thực hành, thực tập: 21 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Vật lý - Môn học tiên quyết:.
- Môn học kế tiếp:.
- Mục tiêu của môn học.
- Nắm được các khái niệm cơ bản của mạng máy tính.
- Hiểu các cơ chế và chức năng cơ bản của mạng máy tính.
- Hiểu cách thức hoạt động của hệ tính toán song song dựa trên mạng máy tính..
- Lập một mạng máy tính nội bộ..
- Tóm tắt nội dung môn học:.
- Tin học chuyên ngành là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mạng máy tính, quản trị một mạng máy tính chạy trên hệ điều hành Linux.
- Môn học tạo cho sinh viên kiến thức và kĩ năng cơ bản để xây dựng một mạng máy tính cục bộ, trang bị cho sinh viên khả năng nhận xét, phán đoán và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong công việc quản trị một mạng máy tính.
- Môn học còn cung cấp cho sinh viên cách thức xây dựng một hệ tính toán song song dựa trên mạng máy tính.
- Thông qua đó, sinh viên có thể chạy các chương trình tính toán hiệu năng cao phục vụ cho vật lý.
- Nội dung chi tiết môn học: Môn học chủ yếu tập trung vào thực hành máy tính, do đó nội dung môn học sẽ được chia theo các bài thực hành..
- Giới thiệu một số cách đặt tên máy tính 2.
- Đặt tên cho máy tính và mạng dùng file hosts và networks 3.
- Sử dụng Secure Shell (SSH).
- Cài đặt và hiệu chỉnh Apache web server 2.
- Cài đặt và hiệu chỉnh MySQL server 3.
- Cài đặt OpenMPI 3.
- Hình thức tổ chức dạy học: 7.1.
- Hình thức tổ chức dạy môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Tuần 1: (Lý thuyết bài 1 và bài 2) Hình thức tổ chức dạy học.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ.
- Giới thiệu đề cương và tổng quan môn học..
- Chia thành các nhóm và giao bài tập về bash shell cho từng nhóm sinh viên..
- Tìm hiểu đề cương môn học..
- Sinh viên chia thành các nhóm nhỏ để thực hành và làm bài tập..
- Tuần 2: (Bài 1) Hình thức tổ chức dạy học.
- Giao cho mỗi nhóm 2-3 máy tính để thực hành.
- Các nhóm cài đặt hệ điều hành Linux lên các máy tính..
- Tìm hiểu cách thức cài đặt hệ điều hành Linux..
- Tuần 3: (Bài 2) Hình thức tổ chức dạy học.
- Sinh viên thực hành các cấu trúc của bash shell và regular expression..
- Sinh viên viết bash script cho các bài tập được giao.
- Giảng viên trình bày cách giải quyết, chữa bài tập và giao bài tập về bash script với các chương trình như sed hay gawk..
- Sinh viên đọc tài liệu bắt buộc 1 và tài liệu tham khảo 1 về bash shell.
- Sinh viên chuẩn bị bài tập được giao về bash script..
- Tuần 4: (Bài 3) Hình thức tổ chức dạy học.
- Sử dụng sed và gawk trong bash script để hoàn thành bài tập được giao..
- Sinh viên đọc tài liệu bắt buộc 1 và tài liệu tham khảo 1 về sed và gawk.
- Sinh viên chuẩn bị bài tập được giao..
- Tuần 5: (Bài 4) Hình thức tổ chức dạy học.
- Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp).
- Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính..
- Đọc tài liệu bắt buộc 2 (chương 2).
- Hoàn chỉnh để máy tính tự nhận các tham số mặc định lúc khởi động.
- Đọc tài liệu bắt buộc 2 (chương 5).
- Tuần 6: (Bài 5) Hình thức tổ chức dạy học.
- Giới thiệu về các dịch vụ cơ bản cần có trong một mạng máy tính..
- Các nhóm đặt tên cho các máy tính và tên mạng dựa vào file hosts và networks.
- Đọc tài liệu bắt buộc 2 (chương 5 và đọc qua chương 6)..
- Tìm hiểu các cách thức đặt tên máy tính trong Linux và Windows..
- Tuần 7: (Bài 6) Hình thức tổ chức dạy học.
- Cài đặt và kích hoạt NFS ở máy cần chia sẻ file..
- Cài đặt và kích hoạt SSH trên máy cần chia sẻ file..
- Đọc tài liệu bắt buộc 2 (chương 12 phần Configuring Remote Login and Execution và chương 13).
- Tuần 8: (Bài 6) Hình thức tổ chức dạy học.
- Cài đặt và thiết lập FTP server.
- Giảng viên giao bài tập giữa kì cho từng nhóm hoặc cho từng sinh viên..
- Sinh viên đọc tài liệu tham khảo 3..
- Sinh viên tự tìm hiểu về giao thức FTP trong việc trao đổi file trên mạng..
- Tuần 9: (Thảo luận) Hình thức tổ chức dạy học.
- Từng nhóm hoặc từng sinh viên trình bày giải pháp cho bài tập, trả lời các câu hỏi liên quan đến bài tập của mình hoặc nhóm mình..
- Các sinh viên kiểm tra độ chính xác, ổn định và độ tin cậy trong giải pháp của từng sinh viên hoặc từng nhóm..
- Mỗi sinh viên hoặc nhóm chuẩn bị bài tập.
- Mỗi sinh viên phải tìm hiểu nội dung bài tập của các sinh viên hoặc nhóm khác để chuẩn bị câu hỏi thảo luận..
- Tuần 10: (Bài 7) Hình thức tổ chức dạy học.
- Cài đặt và kích hoạt Apache web server..
- Tìm hiểu nội dung file httpd.conf và hiệu chỉnh để thêm thư mục trong máy tính lên web server.
- Cài đặt và kích hoạt MySQL server.
- Giao bài tập cho mỗi sinh viên cài đặt ứng dụng web (có sử dụng MySQL) lên web server..
- Tuần 11: (Thảo luận) Hình thức tổ chức dạy học.
- Sinh viên trình bày cách thức cài đặt và chạy thử ứng dụng web được giao..
- Mỗi sinh viên phải hoàn thành bài tập: cài đặt lên web server của nhóm mình một ứng dụng web đã được giao..
- Hình thức tổ chức dạy học.
- Giới thiệu về các chuẩn sử dụng cho tính toán song song.
- Trình bày về cách cài đặt OpenMPI cho một mạng máy tính và sử dụng OpenMPI để dịch và chạy chương trình..
- Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến bài tập lớn nếu có..
- Dịch, cài đặt OpenMPI và chỉ ra các máy tính sẽ được OpenMPI sử dụng để chạy song song.
- Chạy thử nghiệm chương trình tính toán song song ví dụ và so sánh với khi chỉ chạy với 1 máy tính..
- Chuẩn bị sẵn OpenMPI và các chương trình tính toán song song được sử dụng làm ví dụ..
- Chính sách đối với môn học và yêu cầu của giảng viên:.
- Thực hiện đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương.
- Học đầy đủ các tiết lý thuyết, thực hành đầy đủ, sinh viên có thể thực hành thêm.
- Làm đầy đủ các bài tập được giao, các nhóm cần có sự phân công công việc cụ thể cho từng thành viên cho mỗi bài tập.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Hình thức.
- Lý thuyết và thực hành.
- 20% Bài tập lớn giữa kì.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập.
- Đánh giá thường xuyên: kiểm tra kết quả thực hành, kiến thức lý thuyết của mỗi nhóm, mỗi sinh viên sau mỗi bài thực hành.
- Bài tập nhóm, bài tập lớn giữa kì: kiểm tra khả năng tự nghiên cứu, khả năng làm việc nhóm của sinh viên, sự vận dụng lý thuyết để ứng dụng vào thực hành..
- Thiết lập được một dịch vụ hoặc chức năng theo yêu cầu cho một mạng máy tính trong một thời gian nhất định