« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Giảng Luật Giáo Dục Nghề Nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ IILuật Giáo dục Nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH 13) Trình bày: Hà Đức Thủy Trang 1 Cấu trúc của Luật Giáo dục nghề nghiệpLuật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015.
- Luật có 8 chương với 79điều.Chương 1: Quy định những vấn đề chung bao gồm 9 điều về phạm vi điều chỉnh, đốitượng áp dụng.
- quy định về mục tiêu, cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- chính sách củanhà nước, xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp.
- .v.v...Chương 2: Quy định về cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm 3 mục với 32 điều về tổ chức cơ sở giáo dục nghề nghiệp (cơ cấu tổ chức, hội đồng trường, hội đồng quản trị.
- chính sách đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- tài chính, tài sản của cơ sở giáo dục nghề nghiệp (nguồn tài chính, học phí, cơ sở vật chất, thiết bị....);Chương 3: Quy định về hoạt động đào tạo và hợp tác quốc tế trong giáo dục nghềnghiệp bao gồm 3 mục với 19 điều về đào tạo nghề nghiệp chính quy (tuyển sinh,thời gian, chương trình, giáo trình, tổ chức quản lý, văn bằng, chứng chỉ.
- và hợp tác quốc tế về giáo dục nghề nghiệp(các hình thức hợp tác, liên kết đào tạo với nước ngoài, văn phòng đại diện, chínhsách hợp tác.
- Trang 2 Cấu trúc của Luật Giáo dục nghề nghiệpChương 4: Quy định về quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo giáo dục nghề nghiệp (2 điều);Chương 5: Quy định về nhà giáo và người học bao gồm 2 mục với 12 điều (trình độ chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn, chính sách đối với nhà giáo.
- nhiệm vụ, quyền hạn, chính sách đối với người học....).Chương 6: Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp (6 điều) bao gồm: Mục tiêu, đối tượng, nguyên tắc kiểm định.
- tổ chức, quản lý kiểm định.
- nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- sử dụng kết quả kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp....;Chương 7: Quy định về quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp (4 điều);Chương 8: Quy định về điều khoản thi hành (5 điều), bao gồm: Quy định về hiệu lực thi hành.
- sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục.
- sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học, điều khoản chuyển tiếp và quy định chi tiết Trang 3 ĐIỂM MỚI, CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP1.
- Hệ thống, trình độ đào tạo của giáo dục nghề nghiệpTheo quy định của Luật Giáo dục năm 2005,giáo dục nghề nghiệp chỉ bao gồm: trung cấpchuyên nghiệp và dạy nghề.
- Trong dạy nghề lạicó các trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề vàcao đẳng nghề.
- Như vậy, vô hình trung, hệ thốnggiáo dục Việt Nam có 2 trình độ trung cấp, 2trình độ cao đẳng và do 2 cơ quan quản lý nhànước khác nhau Trang 4 ĐIỂM MỚI, CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPHệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo dục 2005 Trang 5 NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP1.
- Hệ thống..
- (tt)Theo đó, để khắc phục bất cập nêu trên, Luật Giáo dục nghề nghiệp cấu trúclại hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam, làm thay đổi toàn diện cấu trúc hệthống giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp mới bao gồm: Trình độ sơ cấp.
- Trình độ trungcấp.
- Trình độ cao đẳng.Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm:Trung tâm giáo dục nghề nghiệp (là sự thống nhất của trung tâm kỹ thuật,tổng hợp, hướng nghiệp và trung tâm dạy nghề);Trường trung cấp (là sự thống nhất của trường trung cấp chuyên nghiệp vàtrường trung cấp nghề);Trường cao đẳng (là sự thống nhất của cao đẳng chuyên nghiệp và cao đẳngnghề).
- Thực chất là đưa trình độ cao đẳng tách khỏi giáo dục đại học.
- Giáo dụcđại học chỉ còn các trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.Việc quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở trung ương sẽ do Chính phủquy định.
- Trang 6 ĐIỂM MỚI, CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPHệ thống giáo dục quốc dân theo Luật Giáo dục nghề nghiệp Trang 7 ĐIỂM MỚI, CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP2.Về tổ chức, quản lý đào tạo2.1 Đổi mới phương thức đào tạooCùng với tổ chức giáo dục nghề nghiệp theo truyền thống (niên chế), LuậtGiáo dục nghề nghiệp bổ sung thêm phương thức tổ chức đào tạo nghề nghiệpmới là đào tạo nghề theo tích lũy mô đun, tín chỉ.
- Đây được coi là một sự đổimới căn bản, toàn diện nhất trong tổ chức, quản lý giáo dục nghề nghiệp.oTheo phương thức này, hệ thống giáo dục nghề nghiệp sẽ là hệ thống mở, linhhoạt, đảm bảo liên thông thuận lợi giữa các cấp trình độ đào tạo trong cùng nghềhoặc với các nghề khác hoặc liên thông lên trình độ cao hơn trong hệ thống giáodục quốc dân.
- Trang 8 ĐIỂM MỚI, CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP2.
- Về tổ chức, quản lý đào tạo (tt)2.1 Đổi mới về thời gian đào tạo•Thời gian đào tạo trình độ trung cấp đối với người có bằng tốt nghiệp trunghọc cơ sở trở lên chỉ còn từ một đến hai năm học tùy theo nghề đào tạo khi họctheo niên chế (theo quy định hiện hành là từ 3 - 4 năm).
- Đối với người có bằngtốt nghiệp trung học cơ sở, nếu có nguyện vọng tiếp tục học lên trình độ caohơn thì phải tích lũy thêm nội dung văn hóa trung học phổ thông theo quy định.Như vậy, nội dung văn hóa trung học phổ thông không trở thành nội dung bắtbuộc đối với người học như quy định của Luật Dạy nghề, Luật Giáo dục.•Thời gian học nghề theo tích lũy mô-đun, tín chỉ là thời gian tích lũy đủ sốlượng mô-đun, tín chỉ quy định cho từng chương trình đào tạo (Điều 33).
- Trang 9 ĐIỂM MỚI, CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP2.
- Về tổ chức, quản lý đào tạo (tt)2.3 Một số đổi mới khác về tổ chức, quản lý đào tạoVề hình thức giáo dục nghề nghiệp bao gồm cả chính quy và thường xuyên.Người học có thể học theo hình thức vừa học vừa làm, tự học có hướng dẫnhoặc học từ xa để lấy chứng chỉ sơ cấp, bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốtnghiệp cao đẳng (Mục 1, 2 Chương 3);Về tuyển sinh: Các trường được tự chủ xác định quy mô, chỉ tiêu tuyển sinhhàng năm.
- Tải bản FULL (18 trang): https://bit.ly/2QXU4Mg Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.netVề chương trình, giáo trình: Các trường được tự chủ trong việc xây dựngchương trình đào tạo dựa trên tiêu chuẩn kỹ năng nghề.
- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp được lựa chọn chươngtrình của nước ngoài đã được kiểm định để giảng dạy.
- được lựa chọn giáo trìnhđã có làm giáo trình của trường mình (Điều 34, Điều 35);Về thi, xét tốt nghiệp: Thi tốt nghiệp chỉ áp dụng cho đào tạo theo niên chế.Người học theo mô-đun, tín chỉ, sau khi tích lũy đủ mô-đun hoặc tín chỉ theoquy định thì được xét tốt nghiệp (không phải thi TN cuối khóa) (Điều 38).
- Trang 10 ĐIỂM MỚI, CƠ BẢN CỦA LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP3.
- Chính sách cho nhà giáo, người họcNhà giáo trong cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có cácchức danh: Giáo viên, giáo viên chính, giáo viên cao cấp.
- Ngoàira, đối với những nhà giáo dạy thực hành, dạy cả lý thuyết và thựchành thì được hưởng phụ cấp đặc thù ngoài các phụ cấp hiện nayquy định chung cho nhà giáo trong hệ thống giáo dục quốc dân.Nhà giáo là tiến sĩ, nghệ nhân hoặc có trình độ kỹ năng nghề caocông tác trong cơ sở GD nghề nghiệp công lập được kéo dài thờigian làm việc kể từ khi đủ tuổi nghỉ hưu.
- nếu có đủ sức khỏe, tựnguyện kéo dài thời gian làm việc và cơ sở giáo dục nghề nghiệpcó nhu cầu theo quy định của pháp luật (Điều 58)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt