« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật đo lường và xử lý số liệu


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KĨ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU 1.
- Các hướng nghiên cứu: Đo lường và điều khiển tự động;.
- Xử lý tín hiệu số.
- Kỹ thuật vi điều khiển.
- Kỹ thuật điện tử;.
- Các hướng nghiên cứu : Kỹ thuật mạch điện tử.
- Kỹ thuật siêu cao tần 2.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: “Kĩ thuật đo lường và xử lý tín hiệu.
- Số tín chỉ:.
- 21 + Thực hành trên phòng thí nghiệm: 06.
- 03 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Tin học Vật lý.
- Vật lý - Môn học tiên quyết.
- Toán cao cấp + Điện tử cơ sở.
- Môn học kế tiếp:.
- Mục tiêu của môn học.
- Hệ thống hoá về điện tử - đo lường cho sinh viên.
- Kỹ thuật và những nguyên tắc tối thiểu về đo lường nhiễu, chống nhiễu.
- Đo lường các đại lượng điện và không điện.
- Đo lường và tin học.
- Kỹ thuật tương tự và kỹ thuật số trong đo lường + Thu thập và xử lý tín hiệu + Nhập môn về xử lý tín hiệu số.
- Thiết kế xây dựng các bộ khuếch đại thuật toán chất lượng cao bằng kỹ thuật tương tự.
- Sinh viên ra trường có thể làm việc được trong lĩnh vực đo lường và điều khiển tự động.
- Tóm tắt nội dung môn học: Kỹ thật đo lường và xử lý tín hiệu là môn học cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản, hệ thống hóa lại các kiến thức về điện tử - đo lường, nắm vững các kỹ thuật chống nhiễu, đo lường các đại lượng điện và không điện.
- Ngoài ra sinh viên còn được tiếp cận một số công nghệ và phương pháp hiện đại trong lĩnh vực đo lường và xử lý tín hiệu: công nghệ DSP, hệ điều hành nhúng và hệ điều hành thời gian thực, và khả năng ứng dụng của tin học trong lĩnh vực đo lường và điều và điều khiển.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Những khái niệm cơ bản trong đo lường và xử lý tín hiệu.
- Tín hiệu và cách biểu diễn tín hiệu.
- Khái niệm.
- Nhiễu và khử nhiễu trong đo lường 2.1.1.
- Các loại nhiễu trong đo lường.
- Phương pháp xử lý nhiễu.
- Thực hành phát - thu, đo - đánh giá tín hiệu.
- Chương 2: Điện tử tương tự.
- Khái niệm 2.2.
- Điện tử tương tự 2.1.1.
- Thực hành về điện tử tương tự (Analoge Electronics).
- Chương 3: Điện tử số 3.1.
- Khái niệm 3.2.
- Chuyển đổi tương tự-số/số tương tự 3.2.1.
- Lý thuyết về lấy mẫu tín hiệu.
- Lượng tử hoá tín hiệu.
- Mã hoá tín hiệu.
- Chuyển đổi tương tự - số.
- Chuyển đổi số - tương tự.
- Thực hành về điện tử số.
- Chương 4: Xử lý tín hiệu số-DSP (Digital Signal Processing) 4.1.
- Cấu trúc của hệ xử lý tín hiệu số.
- Thực hành.
- Vi điều khiển và vi xử lý.
- Thực hành về lập trình và ghi ROM, điều khiển thiết bị ngoại vi.
- Thực hành về hệ điều hành nhúng cho DSP cao cấp 5.3.1.
- Kỹ thuật đo lường và xử lý tín hiệu (TTKHTN-CNQG).
- Các khái niệm cơ bản về tín hiệu và nhiễu, 2, Cách biểu diễn tín hiệu.
- Các vấn đề xử lý nhiễu trong đo lường..
- Lí thuyết: 2 giờ tín chỉ.
- Hiểu các khái niệm về tín hiệu và nhiễu.
- Nắm vững các nguyên tắc về thu thập và xử tín hiệu trong đo lường Tuần 2.
- Thực hành về thu phát, tín hiệu.
- Thực hành: 1 giờ tín chỉ 1, Thực hành thêm tại phòng thí nghiệm Đo lường tin học Viện Vật lý ứng dụng và thiết bị Khoa học.
- 2, Bộ môn Tin học Vật lý, Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN.
- Các khái niệm cơ bản và lý thuyết về kỹ thuật điện tử tương tự..
- Lí thuyết: 3 giờ tín chỉ:.
- Hiểu, nắm vững và biết cách vận dụng kỹ thuật điện tử tương tự trong đo lường và xử lý tín hiệu..
- Semina: 1 giờ tín chỉ:.
- Tìm hiểu thêm về các kỹ thuật: khuếch đại thuật toán và lọc tương tự..
- Sinh viên tự tìm hiểu thêm các vấn đề của điện tử tương tự, chuẩn bị kĩ cho thực tập.
- Tự học: 1 giờ tín chỉ.
- Thực hành về điện tử tương tự..
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng các thiết bị dùng trong bài thực hành.
- Thực hành: 1 giờ tín chỉ 1.
- Thực hành tại phòng thí nghiệm Đo lường Tin học Viện Vật lý ứng dụng và thiết bị Khoa học.
- Bộ môn Tin học Vật lý, Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN..
- Các khái niệm cơ bản của điện tử số.
- Các kỹ thuật chuyển đồi tương tự - số/ số- tương tự..
- Hiểu các khái niệm của điện tử số, các phương pháp chuyển đổi tương tự số/ số tương tự..
- Các kỹ thuật chuyển đổi tương tự - số/ số- tương tự..
- Mở rộng các vấn đề của điện tử số..
- Sinh viên tự tìm hiểu thêm các vấn đề của điện tử số, chuẩn bị kĩ cho bài thực hành..
- Thực hành về điện tử số: Chuyển đổi tương tự- số/số- tương tụ..
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng các thiết bị dùng trong bài thực hành..
- Thực hành: 1 giờ tín chỉ 1, Thực hành tại phòng thí nghiệm Đo lường Tin học Viện Vật lý ứng dụng và thiết bị Khoa học.
- 2, Bộ môn Tin học Vật lý, Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN..
- Cấu trúc của hệ xử lý số..
- Các kiến thức cơ bản và nâng cao về DSP, các vấn đề thường gặp trong kỹ thuật DSP và hướng giải quyết.
- Các vấn đề cơ bản hay gặp trong kỹ thuật DSP, hướng giải quyết..
- Semina: 1 giờ tín chỉ.
- Thực hành tại phòng thí nghiệm Đo lường Tin học Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị Khoa học..
- Vi điều khiển và vi xử lý..
- Lí thuyết: 2 giờ tín chỉ:.
- 3, Kỹ thuật lập trình DSP Tuần 11.
- Kỹ thuật DSP cao cấp..
- Thực hành về lập trình nhúng cho DSP - họ TMSC54xx trên board Signal Ranger..
- Đọc kĩ trước ở nhà phần lý thuyết liên quan đến bài thực hành đã được giảng trước khi đến phòng thí nghiệm.
- Thực hành: 1 giờ tín chỉ 1, Thực hành tại phòng thí nghiệm Đo lường Tin học Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị Khoa học.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Yêu cầu sinh viên tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp và đi thực hành đủ các buổi tại phòng thí nghiệm chuyên đề.
- Phương pháp kiểm tra và hình thức kiểm tra đánh giá từng môn học: 9.1.
- Điểm tiểu luận, thực hành.
- Tiêu chí đánh giá môn học.
- Sinh viên chủ động sáng tạo trong khi thực hành môn học