« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở dữ liệu


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.
- Thông tin về môn học.
- Môn học tự chọn dành cho sinh viên năm thứ 4, chuyên ngành Tin học Vật lý.
- Tên môn học: Cơ sở dữ liệu · Mã môn học:.
- Lý thuyết:.
- 21 · Bài tập:.
- 03 · Học kỳ: 7A - Đơn vị phụ trách môn học.
- Tin học Vật lý · Khoa: Vật lý · Môn học tiên quyết: Tin học đại cương, Toán logic.
- Ngòai ra để hiểu tốt những kiến thức được trình bày trong môn học này, sinh viên cần có thêm các kiến thức về giải thuật, kiến trúc máy tính, hệ điều hành, mạng máy tính.
- Môn học kế tiếp: Khóa luận tốt nghiệp 3.
- Mục tiêu của môn học Học xong môn này, sinh viên có được · Kiến thức: Hiểu các khái niệm căn bản liên quan tới CSDL, các nguyên lý quản trị và một số công cụ công nghệ hiện đang rất thông dụng.
- Nắm vững các vấn đề có thể gặp khi xây dựng một hệ quản trị cơ sở dữ liệu và các giải pháp, các kỹ thuật giải quyết các vấn đề đó..
- Kỹ năng: Có thể vận dụng các phương pháp và kỹ thuật đã học trong việc thiết kế, xây dựng các hệ quản trị cơ sở dữ liệu cụ thể · Các mục tiêu khác.
- Sau môn học này, sinh viên đã tốt nghiệp nếu được đào tạo thêm trong một thời gian ngắn (thi lấy chứng chỉ của Microsoft, Oracle, etc.) có thể trở thành chuyên viên quản trị hệ thống cơ sở dữ liệu (DataBase System Administrator) hoặc lập trình Web ứng dụng..
- Tóm tắt nội dung môn học Môn học “Cơ Sở Dữ Liệu” này cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan về cơ sở dữ liệu, những khái niệm, kiến thức căn bản về CSDL, những kỹ năng phân tích, thực hành cần thiết để có thể tự thiết kế, xây dựng và quản trị các CSDL, có thể tạo ra những ứng dụng cụ thể, hữu ích trong cuộc sống.
- Môn học chú trọng cả hai nội dung: lý thuyết và thực hành ứng dụng thực tế.
- Nội dung môn học này được lựa chọn nhằm phục vụ tốt hơn công tác hướng nghiệp, mở rộng thêm cơ hội nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp của sinh viên khoa Vật lý và phục vụ nhu cầu phát triển của kinh tế & xã hội của đất nước.
- Giáo trình môn học bao gồm 10 chương, trong đó có 1 chương sinh viên sẽ tự đọc..
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Làm quen với cơ sở dữ liệu (16P) 1.1.
- Cơ sở dữ liệu là gì 1.2.
- Thực thể và quan hệ, bảng dữ liệu 1.3.
- Những nguyên lý thiết kế cơ sở dữ liệu 1.5.
- Kiểu dữ liệu, kích thước, tên, định dạng và kiểm tra tính hợp lệ của dữ.
- liệu Chương 2: Chuẩn hoá cơ sở dữ liệu (12P).
- Các dạng chuẩn hóa dữ liệu Chương 3: SQL và cơ sở dữ liệu (40P).
- Một số lệnh cơ bản của SQL · Lệnh SELECT · Lệnh chèn dữ liệu INSERT INTO · Lệnh cập nhật dữ liệu UPDATE · Lệnh xóa dữ liệu DELETE · Sắp xếp thứ thự bằng SQL ORDER BY · SQL AND & OR · SQL IN · SQL BETWEEN · Bí danh SQL (Alias.
- SQL JOIN kết nối các bảng · Hợp hai bảng vớI SQL UNION và UNION ALL · SQL tạo cơ sở dữ liệu, bảng và chỉ mục · SQL DROP xóa bảng, chỉ mục và cơ sở dữ liệu · SQL thay đổi cấu trúc bảng · SQL GROUP BY và HAVING · SQL và lệnh SELECT INTO · SQL CREATE VIEW lệnh tạo khung nhìn của dữ liệu 3.3.
- Bài tập và các câu hỏi kiểm tra · Bài tập kiểm tra những kỹ năng SQL · Những câu hỏi kiểm tra nhanh Chương 4: Cơ sở dữ liệu MS Access, MySQL, MS SQL Server.
- Giới thiệu về hệ quản trị CSDL Access, MySQL, SQL Server.
- Tạo cơ sở dữ liệu · Cơ sở dữ liệu tự tạo · Tạo cơ sở dữ liệu từ Template.
- Chương 5: Lập trình kết nối cơ sở dữ liệu (15P).
- Các hệ ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu thế hệ 4 5.2.
- Cơ sở dữ liệu trong những ngôn ngữ lập trình khác 5.3.
- Các hàm API giao tiếp cơ sở dữ liệu.
- Liên kết dữ liệu với thành phần trực quan 5.5.
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình web PHP và cơ sở dữ liệu MySQL 5.6.
- Chương 6: Metadata, bảo mật và quản trị (7p) 6.1.
- Trách nhiệm của DBA Chương 7: Phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu (18P).
- Chu kỳ sống của phân tích cơ sở dữ liệu 7.2.
- Mô hình cơ sở dữ liệu ba mức 7.3.
- Mô hình hóa quan hệ thực thể (ER-Entity Relationship.
- Các cấp độ của quan hệ · Tập hợp thực thể · Dư thừa quan hệ · Chia cắt quan hệ n:m · Xây dựng mô hình ER 7.4.
- Ứng dụng xây dựng mô hình quan hệ thực thể · Ví dụ mô hình quản lý công ty vận chuyển xe khách.
- Các vấn đề phát sinh với mô hình ER · Mở rộng mô hình ER 7.5.
- Bài tập kiểm tra Chương 8: Ánh xạ mô hình thực thể ER.
- Quan hệ là gì 8.2.
- Chuẩn bị ánh xạ mô hình ER 8.4.
- Chương 9: Đại số quan hệ 9.1.
- Đại số quan hệ là gì? 9.2.
- Các tóan tử · Toán tử ghi · Các toán tử trích rút dữ liệu · Toán tử tập hợp - ngữ nghĩa · Các toán tử tập hợp – yêu cầu · Phép tính Decard · Toán tử kết nối – JOIN · OUTER JOIN 9.4.
- Các ví dụ về đại số quan hệ 9.5.
- So sánh đại số quan hệ và SQL.
- Cập nhật mất mát dữ liệu 10.4.
- Phương Lan, Hòang Đức Hải, Giáo trình nhập môn Cơ sở dữ liệu, NXB LĐXH, 2006.
- Giáo trình lý thuyết và thực hành Oracle, NXB LĐXH 4.
- Access 2000 Lập trình ứng dụng cơ sở dữ liệu, T1 & T2, NXB LĐXH 6.
- Lịch trình chung Nội dung.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Thực hành.
- Nội dung chính.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Lý thuyết 2 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) Bài giảng Slides dùng máy chiếu.
- Chương 3: Lý thuyết 1h Chương 4: Lý thuyết 1h.
- Chương 4: Lý thuyết 1h Chương 4: Thực hành 1h.
- Lý thuyết 1 giờ tín chỉ + Thực hành 1 giờ tín chỉ (2 giờ trên lớp) Bài giảng Slides dùng máy chiếu.
- Chương 5: Lý thuyết.
- Chương 5: Lý thuyết 1h Chương 5: Thực hành 1h.
- Kiểm tra giữa kỳ.
- Nội dung các chương từ I-V 9.
- Chương 6: Lý thuyết.
- Siêu dữ liệu 10.
- Chương 6: Thực hành.
- Chương 7: Lý thuyết.
- Chương 7: Lý thuyết 1h Chương 7: Thực hành 1h.
- Mô hình hóa quan hệ thực thể, vài ví dụ minh họa thiết kế CSDL 13.
- Chương 9: Lý thuyết.
- Chương 10: Lý thuyết.
- Thi cuối kỳ môn học này.
- Nắm được các vấn đề lý thuyết từ chương 1 đến chương 9, và các kỹ năng thực hành để có thể xây dựng CSDL và kết nối với CSDL đó, tạo ra những dịch vụ tiện ích..
- Thiết kế xây dựng hoặc quản trị CSDL mô hình thực (đơn giản) với các công cụ PHP & MySQL.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học.
- Phòng học được trang bị đầy đủ máy tính cho sinh viên thực hành.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
- Nhiệm vụ của sinh viên:.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
- Sau từng chương đã được giới thiệu trên lớp, SV phải làm đầy đủ bài tập, tham gia thực hành tại phòng máy theo số tiết quy định.
- Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học 9.1.
- Mục đích và trọng số kiểm tra Hình thức.
- Tính chất của nội dung kiểm tra.
- Mục đích kiểm tra.
- 20% Bài kiểm tra giữa kỳ.
- Thiết kế quản trị CSDL thực với nhiều công cụ: PhP, MySQL, etc..
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá · Bài tập nhóm: kiểm tra khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng làm việc nhóm của sinh viên, sự vận dụng lý thuyết để ứng dụng vào thực hành.
- Giải pháp đưa ra có sử dụng những cách thức mới không có trong phần lý thuyết.
- Bài kiểm tra giữa kỳ.
- Trả lời các câu hỏi lý thuyết phục vụ cho sự kiểm tra mức độ hiểu đúng lý thuyết của môn học, để đánh giá khả năng tự giải quyết các vấn đề gặp phải.
- Quản trị 1 hệ CSDL thực (đơn giản) với các công cụ mã nguồn mở như PhP và MySQL.
- Trả lời các câu hỏi lý thuyết – kiểm tra mức độ hiểu môn học và khả năng biết vận dụng lý thuyết vào thực hành