« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng phần mềm Labview trong đo lường và điều khiển thiết bị


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SỬ DỤNG LABVIEW TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ.
- Các hướng nghiên cứu: Đo lường và điều khiển tự động;.
- Kỹ thuật vi điều khiển .
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: “Sử dụng LabVIEW trong đo lường và điểu khiển thiết bị.
- Số tín chỉ:.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập.
- Tự học, tự nghiên cứu: 03 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Môn học tiên quyết: Điện tử cơ sở .
- Môn học kế tiếp: Khóa luận tốt nghiệp 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Nắm bắt được những cơ sở của ngôn ngữ lập trình thế hệ G (Graphics programing).
- Những cơ sở về thiết bị ảo (virtual instrument) và lập trình ghép nối với thiết bị + Đo lường và tin học.
- Xây dựng được những ứng dụng cụ thế trên cơ sở lập trình G và module..
- Xây dựng chương trình điều khiển các thiết bị, hệ đo ghép nối với máy tính qua các chuẩn: nối tiếp, song song, IEEE488,….
- Sinh viên ra trường có thể làm việc được trong lĩnh vực đo lường và điều khiển tự động..
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này cung cấp cho sinh viên những cơ sở của ngôn ngữ lập trình thế hệ G (Graphics programing).
- Những cơ sở về thiết bị ảo (Virtual Instrument) và lập trình ghép nối với thiết bị.
- Có thể xây dựng được những ứng dụng cụ thể trên cơ sở lập trình G và module.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình thế hệ G (Graphics programming language) Các kỹ thuật lập trình tuần tự, đáp ứng sự kiện, và Graphics Ngôn ngữ lập trình thiết bị ảo (virtual instruments programming) Môi trường lập trình, các công cụ, các phép toán biểu tượng 1.3.1.
- Front Panel - cửa sổ thiết bị ảo 1.3.2.
- Diagram - nội dung chương trình 1.3.3.
- Cách thực hiện một chương trình Chương 2: Các điều khiển và chỉ thị và các kiểu dữ liệu 2.1.
- Điều khiển..
- Nguyên 2.1.2 Thực 2.1.3 Boolean 2.1.4 Các điều khiển mở rộng 2.2.
- Chỉ thị.
- 2.2.1 Nguyên 2.2.2 Thực 2.2.3 Boolean 2.2.4 Các chỉ thị mở rộng.
- Kiểu dữ liệu.
- 2.3.2 Cluster - cách gói và mở một cấu trúc dữ liệu 2.3.3 Kiểu dữ liệu mảng 1D, 2D.
- Cách truyền dữ liệu qua các cấu trúc 3.5.1.
- Vào ra file.
- 5.2.1 Điều khiển thiết bị ngoại vi qua giao diện nối tiếp RS232, LPT, IEEE488,….
- Ngô Diên Tập, Đo lường và điều khiển bằng máy tính,.
- Kỹ thuật lập trình ghép nối máy tính, Thư viện ITIMS, ĐHBKHN.
- Ngôn ngữ lập trình thế hệ G và kỹ thuật lập trình.
- Ngôn ngữ lập trình thiết bị ảo.
- Lí thuyết: 3 giờ tín chỉ.
- Khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình thế hệ G, và ngôn ngữ lập trình thiết bị ảo.
- Các điều khiển và chỉ thị.
- Lí thuyết: 2 giờ tín chỉ:.
- Các điều khiển và chỉ thị trong ngôn ngữ LabVIEW.
- Các tùy biến điều khiển và chỉ thị cao cấp..
- 1 giờ tín chỉ.
- Các kiểu dữ liệu.
- Lập trình thao tác với các kiểu chỉ thị, điều khiển và các kiểu dữ liệu trong LabVIEW..
- Lí thuyết: 2 giờ tín chỉ.
- Cách truyền dữ liệu qua các cấu trúc.
- Vào ra file..
- Các kiểu vào ra dữ liệu trong LabVIEW..
- Kỹ thuật vào ra file..
- Thảo luận: 1 giờ tín chỉ.
- Kiểm tra và gỡ rối chương trình.
- Kĩ thuật kiểm tra và gỡ rối chương trình..
- Truy xuất và điều khiển thiết bị ngoại vi..
- 3 giờ tín chỉ.
- Điều khiển thiết bị đo đa năng KEITHLEY 2.
- Điều khiển các CARD ghép nối mở rộng..
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Giảng đường cho việc giảng dạy phải có trang bị máy chiếu projector, phải có phòng máy tính và phòng thực tập chuyên đề riêng cho môn học.
- Nếu sinh viên nghỉ quá 3 buổi kể cả lý thuyết lẫn thực hành sẽ không được thi học kì môn học.
- Phương pháp kiểm tra và hình thức kiểm tra đánh giá từng môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- Điểm kiểm tra giữa kì:.
- Lịch thi và kiểm tra(kể cả thi lại.
- Lập trình trên máy tính - Thời gian cho mỗi bài kiểm tra là: 90 phút - Kiểm tra giữa kì vào tuần thứ:.
- 15 kể từ ngày kết thúc môn học.
- Tiêu chí đánh giá môn học.
- Sinh viên chủ động sáng tạo trong khi các buổi thực hành môn học