« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 4: Trường hợp thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) Giải SGK Toán 7 Hình học tập 1 (trang 118, 119, 120)


Tóm tắt Xem thử

- Trường hợp thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c).
- Lý thuyết Trường hợp thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh.
- Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau..
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau..
- Vẽ tam giác ABC có góc A = 90o, AB = AC = 3cm.
- Ta được tam giác ABC là tam giác cần vẽ.
- Trên mỗi hình có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?.
- Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC.
- Nếu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.
- Xem gợi ý đáp án.
- Trên hình 89 có các tam giác bằng nhau.
- Tam giác DEK có:.
- góc xen giữa 2 cạnh của ΔKDE và ΔABC không bằng nhau nên ΔKDE và ΔABC không bằng nhau..
- Chứng minh rằng 2 tam giác ABC và ADE bằng nhau..
- Trên hình 90, các tam giác ABC và A'BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA.
- 2cm, bằng 30 độ nhưng hai tam giác đó không bằng nhau..
- Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận hai tam giác bằng nhau.