« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau Giải SGK Toán 7 Hình học tập 1 (trang 111, 112)


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập Toán 7 trang 111, 112 giúp các em học sinh lớp 7 xem đáp án giải các bài tập của Bài 2: Hai tam giác bằng nhau chương II..
- Lý thuyết Bài 2: Hai tam giác bằng nhau.
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau..
- Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác MNP ta viết:.
- Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- Trong các hình 63, 64 các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau).
- Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó.
- Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó..
- Tam giác ABC có:.
- Tam giác PQR có:.
- Cho tam giác ABC = tam giác HIK.
- a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC.
- Tìm góc tương ứng với góc H b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau..
- a) Vì tam giác ABC = tam giác HIK nên.
- Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK - Góc tương ứng với góc H là góc A b.
- Các cạnh bằng nhau là: AB = HI, AC = HK, BC = IK.
- Các góc bằng nhau là:.
- Cho tam giác ABC = tam giác HIK, trong đó AB = 2cm , góc B = 40 o , BC = 4cm.
- Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK..
- Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi mỗi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó)..
- Chu vi tam giác ABC bằng:.
- AB + BC + CA cm) Chu vi tam giác DEF bằng:.
- Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H, I, K.
- Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết AB = KI, góc B = góc K..
- góc B = góc K nên B, K là hai đỉnh tương ứng.
- AB = KI nên A, I là hai đỉnh tương ứng Nên ΔABC = ΔIKH