« Home « Kết quả tìm kiếm

KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- TÀI LIỆU ÔN THI MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNINCâu 1: Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối liên hệ giữa nó với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
- Hàng hóa là 1 phạm trù kinh tế phản ánh những mối QH kinh tế-xã hội của những người sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Hai thuộc tính hàng hóa.
- Giá trị sử dụng.
- Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người trực tiếp hay gián tiếp.
- VD: gạo để ăn, vậy giá trị sử dụng của gạo là để ăn.
- Bất kỳ hàng hóa nào cũng có một hay một số công dụng nhất định làm cho nó có giá trị sử dụng.
- Công dụng của vật phẩm là do những thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định mỗi một vật có thể có nhiều thuộc tính tự nhiên khác dẫn đến nó sẽ có nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật và của lực lượng sản xuất nói chung.
- Xã hội càng tiến bộ, lực lượng sản xuất càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụng càng phong phú, chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội vì giá trị sử dụng của hàng hóa không phải là giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xã hội, thông qua trao đổi mua bán.
- Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn quan tâm đến nhu cầu của xã hội, làm cho sản phẩm của mình đáp ứng được nhu cầu của xã hội.Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi.+ Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.+ Một vật khi đã là hàng hóa thì phải có giá trị sử dụng và giá trị sử dụng có 2 đặc điểm:▪ Giá trị sử dụng do người khác, do xã hội không được người sản xuất ra nó quyết địnhĐược chuyển từ tay người này sang người khác thông qua trao đổi, mua bán.
- Giá trị hàng hóa.
- Muốn hiểu được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi.Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà qua đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác vì chúng đều là sản phẩm của lao động.
- Thế nhưng chúng lại có thể trao đổi được với nhau vì giữa chúng tồn tại điểm chung: đều là sản phẩm của lao động và lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa.
- Như vậy, giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
- Chất của giá trị là lao động.
- Lượng của giá trị là số lượng lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
- Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
- Giá trị còn biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa dẫn đến giá trị là một phạm trù lịch sử, nó chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa.
- Lao động hao phí để sản xuất hàng hóa càng nhiều thì giá trị càng cao.
- Tóm lại, bất kỳ một vật nào muốn thành hàng hóa đều phải có đủ hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa.
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa: Hàng hóa có hai thuộc tính vì lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: vừa mang tính chất cụ thể (lao động cụ thể) vừa mang tính chất trừu tượng (lao động trừu tượng.
- Những cái riêng này phân biệt lao động cụ thể khác nhau.+ VD: lao động của người thợ mộc là:▪ Mục đích là sản xuất cái bàn, cái ghế.
- Đối tượng lao động là gỗ.▪ Phương tiện là cái cưa, cái đục, cái bào.
- Mỗi lao động cụ thể tạo ra một loại giá trị sử dụng nhất định.
- Lao động cụ thể càng nhiềuloại càng tạo ra nhiều loại giá trị sử dụng khá nhau.+ Các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội.+ Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của giá trị sử dụng lao động cụ thể chỉthay đổi hình thức tồn tại của giá trị sử dụng lao động cụ thể chỉ thay đổi hình thức tồn tạicủa các vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người.+ Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì vậy lao động cụ thể cũng là phạm trù vĩnh viễntồn tại gắn liền với sản phẩm, nó là điều kiện không thể thiếu trong bất cứ hình thái kinh tế -xã hội.- Lao động trừu tượng:+ Lao động trừu tượng là sự hao phí sức lực ( tiêu hao sức cơ bắp, thần kinh) của người sảnxuất hàng hóa nói chung.+ Tuy nhiên, sự hao phí sức lực nào của con người cũng là lao động trừu tượng.+ Lao động trừu tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hàng hóa do mục đích của sản xuất làđể trao đổi.+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi.+ Lao động trừu tượng là một phạm trù có lịch sử riêng của sản xuất hàng hóa.- Lao động cụ thể và lao động trừu tượng không phải là hai loại lao động mà là hai mặt củacùng một lao động.- Lao động cụ thể là một trong hai nhân tố tạo thành giá trị sử dụng, lao động trừu tượng lànhân tố duy nhất tạo ra giá trị của hàng hóa.- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa vừa có tính chất tư nhân vừa có tính chất xãhội+ Tính xã hội: sản xuất hàng hóa dựa trên điều kiện phân công lao động xã hội+ Tính tư nhân: sản xuất hàng hóa dựa trên điều kiện sự tách biệt tương đối về kinh tế giữanhững người sản xuất.- Đây là mâu thuẫn của nền sản xuất hàng hóa.
- Chính vì vậy sản xuất hàng hóa vửa vậnđộng, phát triển, lại vừa tiềm ẩn khả năng “khủng hoảng thừa”.Câu 2: Hãy phân tích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
- Vì sao nói hàng hóasức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẩn của công thức chung của tư bản?Trả lời:* Công thức chung của tư bản:- Tiền là sản phẩm cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời là hình thức biểu hiện đầutiên của tư bản.
- Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định.Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản.- Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng đểbóc lột lao động của người khác.- Tiền với tư cách là tiền thông thường vận động theo công thức: H - T - H’.
- Tiền với tưcách là tư bản thì vận động theo công thức: T - H - T’.
- Bất cứ tiền nào vận động theo côngthức T - H - T đều chuyển hoá thành tư bản.- So sánh công thức H - T - H’ và công thức T - H - T’+ Điểm giống nhau:▪ Đều phản ánh sự vận động của kinh tế hàng hóa.▪ Đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau đó là mua và bán.▪ Đều cấu thành bởi hai nhân tố vật chất đó là tiền và hàng.▪ Đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán.+ Điểm khác nhau:▪ Lưu thông hàng hoá giản đơn bắt đầu bằng việc bán (H - T) và kết thúc bằng việc mua (T- H).
- Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hoá, còn tiền chỉ đóng vaitrò trung gian.▪ Lưu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T - H) và kết thúc bằng việc bán (H – T).Tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hoá chỉ đóng vaitrò trung gian.
- tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là ứng ra rồi thu về.▪ Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu, nên cáchàng hoá trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau.
- Sự vận động sẽ kết thúc ở giai đoạnhai, khi những người trao đổi có được giá trị mà họ cần.▪ Mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa giá trịtăng thêm.
- Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (ΔT),C.Mác gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m.
- Số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản.- Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
- Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên củagiá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn, vì sự lớn lêncủa giá trị là không có giới hạn.C.Mác gọi công thức T - H - T' là công thức chung của tư bản, vì sự vận động của mọi tưbản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù là tư bản thương nghiệp, tưbản công nghiệp hay tư bản cho vay.* Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản:- Công thức chung của tư bản: T - H - T’ cho thấy hình như lưu thông đã tạo ra giá trị thặngdư, nhưng thực chất không phải vậy.- Xét trong lưu thông (lưu thông trong đó diễn ra quá trình mua và bán)+ Trương hợp trao đổi ngang giá (T - H hay H - T): thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giátrị, từ tiền thành hàng hay từ hàng thành tiền, còn tổng gó trị cũng như phần giá trị thuộc vềmỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không đổi.
- Xét ngoài lưu thông: tiền không vận động trong lưu thông, tức là đứng ngoài lưu thông, thìcũng không thể lớn lên được.+ Tiền được đưa vào cất trữ.+ Hàng hóa để trong kho.+ Do đó không tạo ra giá trị thặng mới được.- Theo C.Mác.
- Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và càng không thể xuất hiện ởbên ngoài lưu thông.
- Đó chính là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung của tư bản.* Nói hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn của công thức của tư bản vì:- Phải tìm ra hàng hóa nào đó để khi sử dụng tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị của bản thânnó, đồng thời nó làm rõ mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
- Đó là hàng hóa sứclao động.- Theo C.Mác: “Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một conngười, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làmcho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích.
- Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện:+ Thứ nhất, người có sức lao động phải tự do về thân thể, làm chủ sức lao động của mình vàcó quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.+ Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi TLsản xuất và TLSH, họ trởthành người “Vô sản”, để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để kiếm sống.- Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện quyết định để biến tiền thành tư bản.
- Nó làmột bước ngoặc, một bước tiến trong lịch sử trong phương thức kết hợp người lao động vàtư liệu sản xuất.- Đặc điểm của hàng hóa sức lao động: Giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sứclao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.- Giá trị hàng hóa sức lao động:+ Giá trị hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và táisản xuất sức lao động quyết định.+ Thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động được quy thành thời gianlao động xã hội cần thiết để sản xuất ra ra những tư liệu sinh hoạt của người công nhân.+ Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm 3 bộ phận:▪ Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để duy trì đời sống của bảnthân người công nhân để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động.▪ Phí tổn đào tạo người công nhân.▪ Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái (người thân)người công nhân.▪ Ngoài ra, lượng giá trị hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào ngành nghề và lĩnh vựclàm việc của công nhân trong nền kinh tế và phụ thuộc vào các yếu tố tinh thần, lịch sử, tứclà vào các điều kiện cụ thể của từng nước (khí hậu, tập quán, trình độ văn minh, nguồn gốc,hoàn cảnh ra đời và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
- Hình thức của giá trị sức lao động là tiền công.+ Khi nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển▪ Nhu cầu về lao động phức tạp càng tăng, chi phí đào tao càng lớn.▪ Nhu cầu về những hàng hóa và dịch vụ mới cũng sẽ tăngtheo.
- Từ đó giá trị sức lao động cũng tăng theoNhưng, do sức lao động tăng, giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ có xu hướng giảm.
- Do đóđể xác định giá trị sức lao động ở một thời điểm, cần phân tích cụ thể sự vận động của hai xuhướng.+ Hình thức của giá trị sức lao động là tiền công.- Giá trị sử dụng sức lao động:+ Giá trị sử dụng sức lao động là sự thỏa mãn nhu cầu người mua nó, tức là để tiêu dùngvào quá trình lao động.
- Khác với các hàng hóa thông thường, trong quá trình sử dụng, hànghóa sức lao động có thể tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó - giá trịthặng dư.- Đó là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
- Vì chỉ có trong lưuthông tư bản mới mua được một thứ hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa sức lao động.
- Sau đónhà tư bản sử dụng hàng hóa sức lao động mà mình đã mua tiến hành sản xuất hàng hóatrong đó có giá trị thặng dư, và cuối cùng nhà tư bản bán sản phẩm mình sản xuất thu về giátrị trong đó có giá trị thặng dư là giá trị tiền lớn hơn (T.
- T).Câu 3: Hãy phân tích quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
- Ý nghĩa việc đẩynhanh tốc độ chu chuyển của tư bản?Trả lời:* Tuần hoàn của tư bản:- Ba giai đoạn của tuần hoàn của tư bản:+ Giai đoạn thứ nhất - giai đoạn lưu thông (mua): quá trình lưu thông được biểu thị như sau: TLsản xuất (c)T-H Sức lao động (v)▪ Đầu giai đoạn thứ nhất, tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản tiền tệ.▪ Chức năng mua hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động.▪ Kết thúc khi mua xong, tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.+ Giai đoạn thứ hai - giai đoạn sản xuất: TLsản xuất (c) H ...sản xuất...H’ Sức lao động (v)▪ Đầu giai đoạn thứ hai, tư bản tồn tại dưới dạng hình thái tư bản sản xuất.▪ Chức năng thực hiện việc kết hợp hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao độngđể sản xuất rahàng hóa mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư.▪ Trong các giai đoạn của tuần hoàn của tư bản thì giai đoạn sản xuất hàng hóa có ý nghĩaquyết định nhất, vì nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.▪ Kết thúc giai đoạn thứ hai là tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.+ Giai đoạn thứ ba - giai đoạn lưu thông (bán): H.
- T’▪ Đầu giai đoạn thứ ba, tư bản tồn tại dưới dạng tư bản hàng hóa.▪ Chức năng thực hiện giá trị hàng hóa trong giai đoạn này nhà tư bản trở lại thị trường vớitư cách là người bán hàng, hàng hóa của nhà tư bản chuyển hóa thành tiền.▪ Kết thúc giai đoạn thứ ba tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản tiền tệ.- Vậy tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượtmang ba hình thái khác nhau để rồi quay lại hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.- Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của tư bản có ba hình thái của tư bản công nghiệp:+ Tuần hoàn của tư bản tiền tệ.+ Tuần hoàn của tư bản sản xuất.+ Tuần hoàn của tư bản hàng hóa.- Ba hình thái của tư bản không phải là ba loại tư bản kahc1 nhau mà là ba hình thái khácnhau của tư bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó.- Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành bình thường trong điều kiện các giai đoạn khácnhau của nó không ngừng được chuyển tiếp.
- Mặt khác, tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạntuần hoàn trong một thời gian nhất định.
- Vì vậy, sự vận động tuần hoàn của tư bản là sự vậnđộng liên tục không ngừng đồng thời là sự vận động đứt quãng không ngừng.* Chu chuyển của tư bản:- Khái niệm: chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó với tư cách làmột quá trình định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại.- Chu chuyển của tư bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm của tư bản.- Thời gian chu chuyển của tư bản là thời gian tính từ khi Tư bản ứng ra dưới hình thái nhấtđịnh cho đến khi thu về cũng dưới hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
- Nói cáchkhác, thời gian chu chuyển của tư bản cũng là thời gian tư bản thực hiện được 1 vòng tuầnhoàn.- Tuần hoàn của tư bản gồm quá trình sản xuất và quá trình lưu thông, nên thời gian chuchuyển của tư bản cũng bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.- Thời gian chu chuyển của tư bản bằng thời gian sản xuất và thời gian lưu thông gộp lại.- Trong đó, thời gian sản xuất là thời gian nằm trong lĩnh vực sản xuất.
- Đây là thời kỳ hữu ích nhất và nó tạo ra giá trị hàng hóa.+ Thời gian gián đoạn lao động là thời gian đối tượng lao động tồn tại dưới dạng bán thànhphẩm nằm trong lĩnh vực sản xuất không chịu tác động của người lao động mà chịu tácđộng của tự nhiên.
- Thờikỳ này có thể xen kẽ với thời kỳ lao động hay tách ra thành thời kỳ riêng biệt.
- có thể dài,ngắn khác nhau tùy thuộc vào ngành sản xuất, các sản phẩm chế tạo và phụ thuộc vào côngnghệ sản xuất.+ Thời gian dự trữ lao động là thời gian các yếu tố sản xuất đã được mua về ở dạng dự trữtạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục.
- Cả thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất đều không tạo ra giá trị sảnphẩm.
- Sự tồn tại hai thời kỳ này là không tránh khỏi nhưng nói chung thời gian của chúngcàng dài, hay sự chênh lệch giữa thời gian sản xuất với thời gian lao động càng lớn thì hiệuquả hoạt động của tư bản càng thấp.
- Rút ngắn thời gian này có tác dụng quan trọng để nângcao hiệu quả sử dụng tư bản.+ Thời gian sản xuất phụ thuộc vào:▪ Tính chất của ngành sản xuất.
- Ví dụ: Thời gian sản xuất của ngành nông nghiệp thườnglâu hơn thời gian sản xuất của ngành công nghiệp.▪ Quy mô và chất lượng của sản phẩm.▪ Sự tác động của quá trình tự nhiên.▪ Năng suất lao động.▪ Tình trạng dự trữ các yếu tố sản xuất.- Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông bao gồm thời gianmua và thời gian bán, kể cả thời gian vận chuyển.+ Thời gian lưu thông phụ thuộc vào:▪ Thị trường xa hay gần.▪ Tình hình thị trường tốt hay xấu.▪ Trình độ phát triển của giao thông vận tải.+ Trong chủ nghĩa tư bản đương đại, thời gian lưu thông vừa có xu hướng ngắn lại, vừa cóxu hướng dài ra.- Do chịu nhiều ảnh hưởng nên thời gian của các tư bản khác nhau (Trong cùng ngành hayở các ngành khác nhau) diễn ra khác nhau.- Tốc độ chu chuyển của tư bản:+ Tốc độ chu chuyển của tư bản là số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trong một năm.
- n CH c hTrong đó:n: số vòng (lần) chu chuyển của tư bản trong một năm.CH: thời gian tròng năm (tháng, tuần, ngày,...)ch: thời gian cho 1 vòng (lần) chu chuyển của tư bản (Tháng, tuần, ngày,...)Ví dụ: một tư bản có thời gian chu chuyển là 90 vòng/ngày.
- Như vậy, số vòng chu chuyểncủa tư bản ấy là: n  360 (vòng/năm) CH.
- ch 4 90- Từ công thức trên cho thấy tốc độ chu chuyển tư bản vận động tỷ lệ nghịch với thời gianmột vòng chu chuyển của tư bản.
- Thời gian của một vòng chu chuyển tư bản càng ngắn thìtốc độ chu chuyển tư bản càng nhanh và ngược lại.* Ý nghĩa việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản:- Tăng tốc độ chu chuyển tư bản hay rút ngắn thời gian chu chuyển tư bản có tác dụng tolớn đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tư bản.- Trước hết, nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảoquản, sửa chữa tài sản cố định.
- có thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất đểmở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm.- Thứ hai, nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản lưu động sẽ cho phép tiết kiệm tư bản ứngtrước khi quy mô sản xuất như cũ hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụthêm.- Thứ ba, đối với tư bản khả biến, việc nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản có ảnh hưởngtrực tiếp đến việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàngnăm.- Ví dụ: có một tư bản có thời gian chu chuyển là 9 tuần (5 tuần sản xuất và 4 tuần lưuthông)+ Tư bản lưu động trong 5 tuần sản xuất là Tư bản lưu động trong 4 tuần lưu thông là Tổng cộng là Nếu thời gian chu chuyển rút ngắn còn 8 tuần dẫn đến tiết kiệm được 100 tư bản ứngtrước.+ Nếu tư bản lưu động sử dụng vẫn là 900 thì quy mô sản xuất sẽ được mở rộng.+ Khi đó, tư bản lưu động sử dụng trong 1 tuần là mà không cần có tư bảnphụ thêm.Câu 4: Hãy trình bày các nguyên nhân ra đời và các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủnghĩa tư bản độc quyền?Trả lời:* Các nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền:- Theo V.I.Lênin "tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khiphát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền.
- Sự độc quyền hay sự thống trị của tư bản độc quyền là cơ sở của chủ nghĩa tư bản độcquyền.
- Sự xuất hiện của tư bản độc quyền vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX do nhữngnguyên nhân chủ yếu sau đây:+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học - kỹ thuật.
- Làmxuất hiện những ngành sản xuất mới như: gang, thép chất lượng cao, hóa chất mới, máymóc mới, cơ khí, vận tải.
- Với những hình thức tổ chức mới, quy mô hơn, có nhiều ưu thế.Chúng có đặc điểm chung là (tăng năng suất lao động, tăng tích lũy, tích tụ và tập trung tưbản ngày càng tăng) thúc đẩy phát triển sản xuất lớn.+ Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thạng dư,quy luật tích lũy, v.v.
- Ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bảntheo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.+ Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tíchlũy để thắng thế trong cạnh tranh.
- Mặc khác, cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà tư bản vừavà nhỏ hoặc bị phá sản hoặc phải liên kết với nhau.
- Chỉ còn một số nhà tư bản lớn nắm địavị thống trị trong một ngành.+ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa làm phá sảnhàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, xí nghiệp đổi mới kỹ thuật , thúc đẩy nhanh chóng quá trìnhtích tụ và tập trung tư bản.+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa thúc đẩy tập trung sản xuất (công tycổ phần.
- tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.+ Những xí nghiệp và công ty lớn tiếp tục cạnh tranh nhau khốc liệt, khó phân thắng bạidẫn đến nãy sinh xu hướng thỏa hiệp từ đó hình thành các tổ chức độc quyền.* Các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:- Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền:+ Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểmkinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản đế quốc.+ Độc quyền trong kinh tế học là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sảnxuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.+ Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tayphần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợinhuật độc quyền cao.+ Hình thức kinh tế thống trị lúc đầu là công ty cổ phần (sở hữu tư bản chủ nghĩa đã manghình thức là sở hữu tập thể tư bản chủ nghĩa.
- còn việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn do bản thân mỗi thành viênthực hiện.▪ Xanhđica (Syndicate): là hình thức tổ chức độc quyền trong đó việc tiêu thụ sản phẩm domột ban quản trị chung đảm nhiệm, nhưng sản xuất vẫn là công việc độc lập của mỗi thànhviên.
- Tham gia không chỉ có các nhà tư bản lớnmà còn có cả Xanhđica, tơrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinhtế, kỹ thuật.▪ Cônggơlômêrát (conglomerate.
- Liên kết đa ngành.+ Vai trò của các tổ chức độc quyền: nhờ nắm địa vị thống trị thống trị trong sản xuất vàlưu thông, nên: Có khả năng định ra giá cả độc quyền cao lớn hơm giá cả sản xuất đối vớihàng hóa bán ra.▪ Giá cả độc quyền là giá cả hàng hóa vượt qua rất xa giá cả sản xuất.▪ Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền cao+ Các phương pháp, thủ đoạn bảo đảm lợi nhuận độc quyền:▪ Thi hành chính sách thuế quan cao để bảo hộ các tổ chức độc quyền trong nước.▪ Sử dụng bộ máy nhà nước - bảo đảm giá cả độc quyền đối với sản phẩm cung cấp theođơn đặt hàng của nhà nước.+ Giá cả độc quyền không thủ tiêu được tác động của qy luật giá trị, không thủ tiêu được sựcạnh tranh.+ Trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, có sự cạnh tranh khốc liệt giữa:▪ Các tổ chức độc quyền trong nội bộ ngành.▪ Giữa các ngành trong 1 quốc gia.▪ Giữa các nước tư bảncông nhân.- Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính:+ Cùng với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong công nghiệp củng diễn ra quá trìnhtích tụ, tập trung tư bản, dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng.+ Giống như trong công nghiệp, trong lĩnh vực ngân hàng cũng diễn ra quá trình độc quyềnhóa dẫn đến việc hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng, đã làm thay đổi quanhệ giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp, từ đó làm cho ngân hàng có vai trò mới.+ Ngân hàng từ chổ chỉ là trung gian trong việc thanh toán và tín dụng.
- nay đã nắm đượchầu hết tư bản tiền tệ của xã hội nên có quyền lực vạn năng khống chế mọi hoạt động củanền kinh tế tư bản, độc quyền ngân hàng cử đại diện của mình vào các cơ quan quản lý củađộc quyền công nghiệp để theo dõi việc sử dụng tiền vay, hoặc trực tiếp đầu tư vào côngnghiệp.+ Các tổ chức độc quyền công nghiệp cũng tham gia vào công việc của ngân hàng bằngcách mua cổ phần của ngân hàng lớn để chi phối hoạt động của ngân hàng, hoặc lập ngânhàng riêng phục vụ cho mình+ Quá trình độc quyền hóa giữa tư bản độc quyền trong công nghiệp và tư bản độc quyềntrong ngân hàng xoắn xuýt với nhau và thúc đẫy lẫn nhau làm nảy sinh một loại tư bản mới,đó là tư bản tài chính.+ Tư bản tài chính là sự xâm nhập lẫn nhau và dung hòa vào nhau giữa tư bản độc quyềnngân hàng với tư bản độc quyền công nghiệp.+ Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến bọn đầu sỏ tài chính - là một nhóm lãnh đạochóp bu của những chủ ngân hàng và chủ độc quyền công nghiệp hợp nhất, nhóm này cóquyền lực chi phối mọi sinh hoạt kinh tế và chính trị của xã hội tư bản thông qua chế độtham dự, chế độ ủy nhiệm.+ Thực chất của chế độ tham dự là một nhà tư bản tài chính hoặc một tập đoàn tài chính,nhờ nắm được số cổ phiếu khống chế mà chi phối được công ty gốc hay "công ty mẹ", rồiqua công ty mẹ chi phối các công ty phụ thuộc hay các "công ty con", các công ty này lạichi phối các "công ty cháu" v.v..
- Bởi vậy, với một số tư bản nhất định, một trùm tư bản tàichính có thể chi phối được những lĩnh vực sản xuất rất lớn.+ Ngoài “Chế độ tham dự”, bọn đầu sỏ tài chính còn sử dụng những thủ đoạn như: lập côngty mới, phát hành trái khoán, kinh doanh công trái, đầu cơ chứng khoán ở sở giao dịch, đầucơ ruộng đất.
- Sự thống trị của bọntài phiệt đã làm nảy sinh chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt và nhiều thứ chủ nghĩaphản động khác, cùng chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược để áp bức, bóc lột cácnước đang phát triển và chậm phát triển.- Xuất khẩu tư bản:+ Xuất hiện vào cuối TK XIX, đầu TK XX do tình trạng “tư bản thừa” tương đối.+ Xuất khẩu tư bản là đưa tư bản ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt các giá trị thặng dư và cácnguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản.
- Xuất khẩu tư bản là kết quả tất yếu của quá trìnhgiải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về tư bản trên thị trường quốc tế, là hiện tượng cótính quy luật.+ Có hai hình thức xuất khẩu tư bản: xuất khẩu tư bản hoạt động hay đầu tư trực tiếp (FDI -Foreign Direct Investment) và xuất khẩu tư bản cho vay hay đầu tư gián tiếp (FII - ForeignInstitutional Investor.
- Xuất khẩu tư bản trực tiếp là đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếpkinh doanh thu lợi nhuận cao.
- Xuất khẩu tư bản gián tiếp là cho vay để thu lợi tức.+ Xuất khẩu tư bản xét về chủ sở hữu tư bản, có thể chia thành: tư nhân và nhà nước.
- Xuấtkhẩu tư bản tư nhân là hình thức chủ yếu, nhằm trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận.
- còn xuấtkhẩu tư bản nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự tạo thuận lợicho xuất khẩu tư bản tư nhân.+ Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài, làcông cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạmvi toàn thế giới.+ Tác động đối với các nước nhập khẩu tư bản:▪ Tích cực: thúc đẩy quá trình chuyển nền kinh tế tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hóa;thúc đẩy sự chuyển biến từ nền kinh tế thuần nông thành cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp.▪ Tiêu cực: các nước nhập khẩu trở thành đối tượng bị bóc lột về kinh tế và nô dịch về chínhtrị.- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
- Việc xuất khẩu tư bản tăng lên về quy mô và mở rộng phạm vi tất yếu dẫn đến việc phân chia thế giới về mặt kinh tế, nghĩa là phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản, phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền.
- Tất yếu sẽ dẫn đến xu hướng thỏa hiệp, ký kết các hiệp định để phân chia thị trường, khu vực xuất khẩu, dựa trên tương quan lực lượng kinh tế giữa các cường quốc tư bản và được hình thành thông qua các hình thức tổ chức như: cácten quốc tế, Xanhđica quốc tế, tờrớt quốc tế.
- Lợi ích của việc xuất khẩu tư bản đã thúc đẩy các cường quốc tư bản đi xâm chiếm thuộc địa.
- Chủ nghĩa tư bản phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn.
- Bước vào thế kỷ XX, việc phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các đế quốc tư bản ra đời sớm đã hoàn thành.
- Sự phân chia lãnh thỗ và quy luật phát triễn không đều của chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn đến cuộc chiến tranh đòi chia lại thế giới.
- Trªn ®©y lµ s¸u néi dung chÝnh ®Þnh híng XHCN cña nÒn kinh tÕ thÞ trêngViÖt nam vµ còng lµ ®Æc trung riªng cña m« h×nh thÞ trêng ®Þnh híng XHCN ë níc ta.Néi dung cña ®Þnh híng XHCN nªu trªn kh«ng chØ ph¶n ¸nh nguyÖn väng vµ lý tëng cña®¶ng, nhµ níc vµ nh©n d©n ta mµ cßn ph¶n ¸nh xu thÕ ph¸t triÓn kh¸ch quan cña thêi®¹i còng nh quy luËt tiÕn ho¸ cña lÞch sö.Câu 6 : Hãy phân tích nội dung công nghiệp hóa - hiện địa hóa ở nước ta?CNH,HĐH ở Việt Nam cần hướng đến là :tạo lập những điều kiện và thực hiện nhữngnhiệm vụ cụ thể để chuyển đổi nền sản xuất –xã hội lạc hậu sang nền sản xuất-xa hội hiệnđại,tiến bộ.Các nội dung cơ bản gồm có.
- Phát triển lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở những thành tự khoa học,công nghệ mới,hiện đại.
- CNH,HĐH là quá trình nâng cao năng suất lao động xã hội thông qua việc thực hiện cơ khí hóa ,điện khí hóa,tự động hóa + Để từng bước xây dựng nền kinh tế có tính độc lập tự chủ cao,quá trình CNH,HĐH phải xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất .
- Nền kinh tế tri thức mang những đặc điểm chủ yếu sau: i) Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ii) Các ngành kinh tế dựa vào tri thức chiến đa số iii) Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực ,thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế iv) Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa v) Mọi hoạt động của đời sống xã hội đều liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Mục tiêu của CNH,HĐH ở nước ta là nhằm xây dựng CNXH,vì vậy cần cng3 cốvà tăng cường địa vị chủ đạo quan hệ sản xuất XHCN.Xây dựng và hoàn thiện chế độcông hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu ,thực hiện chế độ phân phối theo lao động vàphân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội là chủ yếu.
- Qúa trình phát triển lực lượng sản xuất phải phù hợp với quan hệ sản xuất trên cảba mặt : sở hữu,phân phối,trao đổi và tổ chức quản lý.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt