« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý các hiện tượng từ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ CÁC HIỆN TƯỢNG TỪ 1.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày làm việc trong tuần,tại Bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp.
- Vật liệu từ liên kim loại : các tính chất chuyển.
- Vật liệu từ cứng: Nam châm đất hiếm NdFeB (khối và màng mỏng.
- Vật liệu dùng cho pin nạp lại : pin NiMH , pin Li-ion 2.
- Thông tin chung về môn học.
- 2.1 Các môn học tiên quyết:.
- 2.2 Các môn học kế tiếp:.
- Vật liệu từ liên kim loại - Vật liệu từ.
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:.
- Bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp,tầng 2 nhà T1 Trường ĐHKHTN,ĐHQG Hà nội.
- Mục tiêu của môn học:.
- Hiểu và biết vận dụng các kiến thức đó để lý giải các cấu trúc từ tồn tại trong các vật liệu từ cụ thể.
- Nắm vững các đặc tính cụ thể của từng loại vật liệu từ.
- Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các khái niệm, các mô hình điện tử linh động hay định xứ (mô hình năng lượng) thích hợp cho từng đối tượng vật liệu cụ thể để giải thích các hiện tượng từ..
- Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Môn học gồm 8 chương.
- Chương 1 giới thiệu các khái niệm cơ bản của từ học, một số kiến thức cơ sở về mô men từ nguyên tử và nhiệt động học các hiện tượng từ.
- Từ chương 2 đến chương 6 trình bày các hiện tượng từ trong một số loại vật liệu từ khác nhau là nghịch từ, thuận từ, sắt từ, phản sắt từ, pherit.
- Ở đây, các mô hình về điện tử linh động hay định xứ đã được sử dụng để mô tả các tính chất từ vô cùng phong phú của các vật liệu từ.
- Chương 7 và chương 8 đề cập tới một số hiện tượng đặc biệt liên quan tới cấu trúc đô men và quá trình từ hóa thường xẩy ra trong các vật liệu hay được sử dụng trong đời sống là vật liệu sắt từ và pherít..
- Nội dung chi tiêt môn học.
- Phân loại các vật liệu từ 1.2.1.
- vật liệu nghịch từ.
- vật liệu thuận từ 1.2.3.
- vật liệu phản sắt từ 1.2.4.
- vật liệu pheri từ 1.2.5.
- vật liệu sắt từ 1.2.6.
- vật liệu từ giả bền 1.2.7.
- vật liệu sắt từ ký sinh 1.3.
- Trạng thái nguyên tử tự do trong gần đúng một điện tử.
- Liên hệ giữa mômen từ và mômen cơ 1.5 Các điện tử định xứ trong tinh thể 1.6.
- Nhiệt động học các hiện tượng từ.
- Nhiệt dung của vật liệu từ.
- Tính toán mômen từ dựa trên vật lý thống kê.
- Thuận từ.
- Các vật liệu thuận từ.
- Lý thuyết lượng tử về thuận từ 2.4 So sánh với thực nghiệm 2.5.
- Hiện tượng nghịch từ.
- Nghịch từ của các phân tử Chương 4 Tính chất từ của điện tử tự do trong kim loại 4.1 Khí điện tử tự do trong kim loại 4.2.
- Thuận từ của các điện tử tự do.
- Thuận từ điện tử Pauli 4.3.2 Nghịch từ điện tử Landau.
- Chương 5: Các chất sắt từ.
- Đặc điểm của các vật liệu sắt từ.
- Lý thuyết Weiss về hiện tượng sắt từ.
- Tương tác trao đổi và tiêu chuẩn sắt từ.
- Mẫu vùng cho tính sắt từ 5.5.1.
- Tiêu chuẩn Stoner Chương 6 : Phản sắt từ và pherit 6.1 Vật liệu phản sắt từ và tương tác trao đỏi gián tiếp.
- Lý thuyết trường phân tử cho phản sắt từ.
- Miền thuận từ và nhiệt độ Curie.
- Chương 8: Đường cong từ hóa và hiện tượng từ trễ.
- Nguyễn phú thùy, Vật lý các hiện tượng từ, NXB ĐHQG Hà nội ,2003 (có bán tại trường ĐHKHTN) 2.
- Nguyễn Hữu Đức , Vật liệu từ liên kim loại, nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội , năm 2003 (có bán tại trường ĐHKHTN) 4.
- Hình thức tổ chức dạy học.
- Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Nội dung 1.
- 3 Nội dung 2.
- 3 Nội dung 3.
- 4 Nội dung 4.
- 4 Nội dung 5.
- 3 Nội dung 6.
- 3 Nội dung 7.
- 4 Nội dung 8.
- 3 Nội dung 9.
- Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể.
- Nội dung chính.
- *Một số khái niệm cơ bản về từ học.Phân loại vật liệu từ theo độ lớn của độ cảm từ..
- *Mẫu véc tơ nguyên tử từ.Từ tính của hệ điện tử linh động, định xứ.
- Đọc trước ở nhà chương 1 trong giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Nội dung 2, tuần 2 Hình thức tổ chức dạy học.
- Đọc trước ở nhà chương 1 trong giáo trình, Vật lý các hiện tượng từ.
- Nội dung 3, tuần 3 Hình thức tổ chức dạy học.
- Các vật liệu thuận từ,lý thuyết cổ điển và lượng tử về thuận từ.
- Đọc trước ở nhà chương 2, trong giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Nội dung 4, tuần 4.
- Nghịch từ,khí điện tử tự do.
- Thuận từ điện tử Pauli, điện tử tự do Landau..
- Đọc chương 3 và chương 4 trong giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Nội dung 5, tuần 5 Hình thức tổ chức dạy học.
- Đọc trước chương 5 phần trong giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Nội dung 6, tuần 6 Hình thức tổ chức dạy học.
- Sóng Spin , mẫu vùng cho tính chất sắt từ.
- Đọc trước chương 5 trong giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Tiêu chuẩn sắt từ (Stoner) và ý nghĩa thực tiễn của đường cong Slater-Pauling.
- Nội dung 7, tuần 7 Hình thức tổ chức dạy học.
- Phản sắt từ và tương tác trao đổi gián tiếp,trường phân tử trong phản sắt từ.
- Đọc trước chương 6 trong giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Nội dung 8, tuần 8 Hình thức tổ chức dạy học.
- Đọc trước chương 7 trong giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Đánh giá vai trò của các dạng năng lượng từ trong các loại vật liệu từ điển hình.
- Nội dung 9, tuần 9 Hình thức tổ chức dạy học.
- Quá trình từ hóa trong vật liệu từ, hiệu ứng Hopkinson.
- .Đọc chương 8 của giáo trình Vật lý các hiện tượng từ.
- Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Yêu cầu nắm chắc các khái niệm cơ bản của từ học, một số kiến thức cơ sở về mô men từ nguyên tử và nhiệt động học các hiện tượng từ, các mô hình về điện tử linh động hay định xứ đã được sử dụng để mô tả các tính chất từ vô cùng phong phú của các vật liệu từ.
- Hiểu và biết vận dụng các kiến thức đó để lý giải các cấu trúc từ tồn tại trong các vật liệu từ cụ thể, vật liệu sắt từ và pherít.
- Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học