« Home « Kết quả tìm kiếm

Dùng muỗi nhiễm vi khuẩn để chặn sốt xuất huyết


Tóm tắt Xem thử

- Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm trên diện rộng ở Brazil để chống lại bệnh sốt xuất huyết Dengue.
- Họ cho muỗi lây nhiễm một loại vi khuẩn làm cho muỗi không còn khả năng lây lan bệnh sốt xuất huyết nữa..
- M uỗi truyền virus sốt xuất huyết (Dengue) sang người.
- Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO thì mỗi năm trên thế giới có hàng triệu người bị nhiễm căn bệnh này, khoảng nửa triệu người phải đến bệnh viện điều trị và ít nhất mỗi năm có khoảng 12.000 người chết vì sốt xuất huyết.
- Các nhà nghiên cứu ở Brazil đã áp dụng một biện pháp trị bệnh đó là làm lây nhiễm vi khuẩn đối với loại muỗi gây.
- bệnh sốt vàng da có tên khoa học là Aedes aegypti, loại vi khuẩn này giúp vô hiệu hoá khả năng truyền virus Dengue của muỗi.
- Vi khuẩn Wolbachia không phải là sinh vật được nuôi cấy trong các phòng thí nghiệm gen.
- Muỗi gây sốt vàng da là loài muỗi lây lan bệnh sốt xuất.
- huyết Dengue, tuy nhiên chúng không phải là ký chủ của loại vi khuẩn này.
- Tuy nhiên cách đây ít lâu các nhà nghiên cứu đã thành công trong việc cấy vi khuẩn Wolbachia vào phôi của muỗi.
- Loại muỗi được cấy vi khuẩn mất khả năng lây lan virus.
- Những con muỗi cái của loài muỗi này đặc biệt quan trọng đối với thử nghiệm này – chúng truyền vi khuẩn cho các thế hệ sau ngay cả khi chúng giao phối với.
- Và cứ như vậy loài vi khuẩn này sinh sôi nẩy nở trong toàn bộ quần thể muỗi góp phần cản trở sự lây lan bệnh..
- BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC Một thí nghiệm tương tự diễn ra ở Australia năm 2011 cho thấy khi loại muỗi này được cấy vi khuẩn và giao cấu với một loại muỗi khác chúng tiếp tục phát triển và nhân rộng.
- "Liệu việc định cư loại muỗi nhiễm virus Wolbachia có tác động đến việc lây lan bệnh sốt xuất huyết hay không, điều này chỉ có thể sáng tỏ thông qua những thí nghiệm dài hơi", phát biểu của bà Stefanie Becker, Giám đốc Viện Y học truyền nhiễm Friedrich-Löffler trên đảo Riems.
- Giám đốc nghiên cứu Luciano Moreira tỏ ra lạc quan: "Tôi dự đoán sau 2 đến 5 năm chúng tôi sẽ giảm được số ca sốt xuất huyết.
- Và sau 5 đến 10 năm chúng tôi có thể kiểm tra cụ thể về việc lây lan bệnh sốt xuất huyết trên cả nước Brazil.".
- Cho dù các nhà nghiên cứu chưa biết chắc chắn liệu những con muỗi này có tồn tại lâu dài trong tự nhiên hay không, nhưng giới chuyên môn tỏ ra tin tưởng vào phương pháp này: "Đây là một hướng tiếp cận rất tốt trong cuộc đấu tranh chống bệnh sốt xuất huyết Dengue", Jonas Schmidt-Chanasit,.
- Bệnh sốt xuất huyết đe dọa tính mạng người dân ở châu Phi, châu Á, vùng Caribe và khu vực Trung, Nam Mỹ.
- Năm 2013 ở Đức 800 ca sốt xuất huyết