« Home « Kết quả tìm kiếm

Sổ tay phóng viên: Tin - Phóng sự truyền hình


Tóm tắt Xem thử

- và ít coi trọng khả năng kể chuyện của hình ảnh..
- Một trong những vấn đề khó nhất là định nghĩa thế nào là câu chuyện (tin bài).
- Có phải đây là diễn biến mới của 1 câu chuyện cũ? (Người ta nói: "Tôi chưa nghe điều đó về anh ta, cô ta hay nó"..
- Chuyện đó có ảnh hưởng đến những người khác ngoài nhân vật chính của câu chuyện hay không?.
- Có giúp người dân biết được thông tin này không? (Tin mà bạn có thể dùng.).
- 3.Khảo sát (liên hệ cơ sở).
- Thiếu tìm hiểu, khảo sát kỹ, chúng ta không có nhiều sự lựa chọn và không thể định rõ trọng tâm của câu chuyện (tin-bài)..
- Tuy nhiên, trước khi bắt đầu khảo sát, chúng ta cần định nghĩa rõ ràng thế nào là 1 câu chuyện (tin-bài) hay.Định nghĩa này sẽ khác nhau giữa các đài truyền hình và giữa các tổ chức.
- Câu chuyện có thể khác nhau, nhưng các bạn có thể hỏi những câu sau với bất cứ câu chuyện nào:.
- Có thể làm được không.
- Hỏi xem họ có thể giới thiệu những người khác để bạn có thêm thông tin..
- Hãy suy nghĩ về hình ảnh.
- Hình ảnh nào sẽ giúp thể hiện câu chuyện?.
- Đây là câu hỏi đơn giản và ngắn nhất ta có thể hỏi.
- 4.Khảo sát hình ảnh.
- Tuy nhiên, nhiều tin bài liên quan đến hình ảnh và sự kiện chừng nào đó nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta.
- Chúng ta cần hình ảnh hoá những ý tưởng chính trong quá trình nghiên cứu, khảo sát câu chuyện (tin-bài) và lập kế hoạch quay phim..
- Trong khi lắng nghe để lấy thông tin bạn cũng phải thấy hình ảnh.
- Máy quay sẽ ghi hình cái gì?Hình ảnh nào sẽ minh hoạ cho vấn đề này, vấn đề kia?Làm.
- Khi kết thúc khảo sát cũng là lúc bạn có ý tưởng vững chắc về những hình ảnh mô tả câu chuyện của mình.
- Làm như vậy sẽ fát triển kỹ năng hình ảnh hoá sự vật.
- Phải mất nhiều thời gian thực hành để ghép nội dung câu chuyện với những hình ảnh như bạn thấy trong các rạp chiếu bóng ngay trong đầu mình..
- Hỏi xem nơi xẩy ra câu chuyện trông nó như thế nào?.
- Có nhiều cách phát triển khả năng hình ảnh hoá của bạn..
- Sau đó hãy tự hỏi khuôn hình nào là hình ảnh chủ chốt - cảnh chính diễn tả hành động, tâm trạng hay nhân vật..
- Bây giờ hãy nghĩ tới một hành động khác và hình dung ra một hình ảnh tóm tắt hành động đó..
- Hình ảnh nào đặc trưng cho một người già? Hình toàn cảnh một cụ già đứng trên đường? Hay cú quay cận bàn tay run run nắm cây gậy?.
- Một khi đã hình dung được những hình ảnh chính, ta phải sắp xếp các trường đoạn cảnh - các hình ảnh chính được sắp xếp theo thứ tự nào sẽ lột tả câu chuyện một cách hữu hiệu..
- Hãy dùng kịch bản phân cảnh (storyboard) để phác hoạ những hình ảnh chính.
- Hãy thử kể câu chuyện một cách đơn giản (ngủ dậy, làm bánh gatô) chỉ bằng 6 hình ảnh trên kịch bản phân cảnh..
- "Đó không phải là câu chuyện bằng hình ảnh.".
- Một số câu chuyện có ít hình ảnh.
- Các hình ảnh đã xử lý..
- Hãy nhìn một hình ảnh với mọi ý nghĩa của nó..
- Diễn giải: liên tưởng hình ảnh.
- Thảo luận là diễn đàn trao đổi ý kiến, kiến nghị về hình ảnh và tìm các cơ sở để giúp thực hiện tin bài..
- Nếu bạn đem câu chuyện ra thảo luận, và tranh luận đến nơi đến chốn, cần tìm hiểu cái gì đang diễn ra, có những vấn đề gì trong cộng đồng của bạn..
- Đánh giá thấp câu chuyện..
- Đánh giá cao câu chuyện.
- Chí ít bạn bạn đánh giá thấp và thoát khỏi điều đó thì câu chuyện tốt hơn.
- Trình bày trọng tâm câu chuyện một cách tự tin..
- Có cách xử lý câu chuyện trong đầu..
- Câu chuyện được thảo luận phải đưa ra trên cơ sở khảo sát chu đáo..
- Nếu trước đây bạn chưa từng là người bán hàng thì cần có thực hành để có thể tranh luận quyết liệt về nội dung câu chuyện.Bạn đừng ngại nếu đưa ra ý tưởng mà không được chấp nhận trong cuộc thảo luận.
- 6.Thế nào là câu chuyện(tin bài)?.
- Nhiều câu chuyện bất thành vì chúng ta không dành đủ thời gian để xác định chính xác câu chuyện đang kể là gì..
- Chúng ta chưa nhận thấy cần phải kể câu chuyện một cách đơn giản, dễ hiểu..
- Hãy nhìn vào bất cứ câu chuyện nào, cốt chuyện phim nào, bài hát nào, chuyện hư cấu nào.
- Một câu chuyện thực sự thu hút chúng ta thường có chủ thể gắn liền với xung đột hay sự thay đổi..
- Nên khi tìm trọng tâm của câu chuyện phải nhận biết một cách chắc chắn nguồn gốc xung đột hay căng thẳng, trở ngại phải vượt qua, hành trình phải thực hiện..
- Nếu nói trọng tâm của câu chuyện là về việc cắt giảm phúc lợi xã hội thì chưa đủ cụ thể.
- Vậy khía cạnh nào của câu chuyện chúng ta cần giải quyết? Phải làm thế nào để hiểu câu chuyện/vấn đề?Có khuôn mặt/câu chuyện nào mà khán giả có thể liên tưởng tới không? Ai thắng? Ai thua? Có gì thay đổi trong quá trình diễn ra câu chuyện?.
- Trọng tâm(Focus) là công cụ xác định chính xác khía cạnh nào của câu chuyện cần phải tập trung, có xung đột hay thay đổi nào liên quan, và ai là nhân vật chính của câu chuyện..
- Trọng tâm của câu chuyện là gì?.
- Chúng ta bị tác động mạnh bởi bi kịch này và một khi lớn, chúng ta có thể giúp đỡ lẫn nhau.".
- Cháu của Bill Davies đến nơi cụ mình bị giết trong một cuộc bãi công và thấy hình ảnh Davies vẫn còn lưu lại trong tâm trí nhiều người..
- Xác định trọng tâm là cam kết kể một khía cạnh của câu chuyện.
- Số góc nhìn vào một câu chuyện chỉ hạn chế bởi thời gian dành cho khảo sát.
- Một câu chuyện cần hành động, hoạt động hay nhân vật mà khán giả có thể nhận biết và theo suốt câu chuyện..
- Chúng có thể được viết tường tận và trình bày dưới dạng kịch bản, phỏng vấn (clip) và hình ảnh.
- Hãy sử dụng họ và kinh nghiệm của họ để kể câu chuyện từ nhiều góc độ khác nhau..
- Một câu chuyện được kể mạch lạc từ một địa điểm mạnh hay hơn là chuyện nhẩy từ nơi này sang nơi khác một cách táo bạo nhưng lạc lõng hòng vẽ lên một bức tranh rộng rãi.".
- "Các phóng viên làm cho các vấn đề có thể tiếp cận được bằng cách kể những câu chuyện thông qua những cuộc đời thực của những con người thực.Angus Roxburgh đưa tin từ Tres-nia về nỗi thống khổ của người đàn bà nghèo tìm kiếm chiếc máy khâu , phương tiện kiếm sống duy nhất của mình đã mất trong chiến tranh..
- Và nhiều khi một phóng sự khác thường giả trang một câu chuyện về lợi ích con người "thuần tuý".
- Một điều trên hết giúp các nhà làm truyền hình thu hút sự chú ý của người xem là: Kể một câu chuyện.
- Nhưng các câu chuyện thường hấp dẫn..
- Tôi nhìn những thứ trong các phòng chiếu phim và tôi nói các bạn có chàng trai kia thật thú vị và những cảnh kia thật tuyệt, nhưng câu chuyện là gì vậy?".
- Bắt tay vào câu chuyện mà không xác định trọng tâm (focus) thì giống như lái ô tô chạy bên ngoài bờ rào của một vườn hoa.
- Trọng tâm là công cụ chuyển tập hợp lộn xộn những sự kiện liên quan với nhau một cách mơ hồ thành một câu chuyện rõ ràng.
- Đó là câu chuyện mà BạN muốn chọn để kể trong nhiều sự lựa chọn sau khảo sát..
- Kết cấu là một nguyên nhân khiến nhiều câu chuyện không được hay như ý muốn.
- Tác giả hiểu rõ câu chuyện , và chính vì thế mà những ghép nối có hiệu quả.
- Hầu hết các câu chuyện đều phát triển theo hướng có thể dự đoán trước..
- Trước hết, sự chú ý của người nghe bị thu hút bởi một mẩu tin lý thú, một đoạn trích phỏng vấn, hay một âm thanh, hay một hình ảnh.
- Bối cảnh là nơi các câu chuyện sống và chết ở đó.
- Sau đó, câu chuyện mở ra.
- Hầu hết những câu chuyện hấp dẫn đều xoay quanh một ai đó cố gắng vượt qua trở ngại khó khăn, ngoại cảnh hay nội tâm.
- Thường thì ảnh hưởng của hình ảnh giảm xuống khi ta vào phần bối cảnh .
- Các nguồn hình ảnh thông thường của ta là những thước hình tư liệu hay đồ hoạ.
- Các câu chuyện sống và chết cùng bối cảnh.
- Vì vậy, hãy cố gắng viết tốt nhất, viết chặt chẽ và chọn hình ảnh cẩn thận..
- Kết có thể là tóm tắt các điểm chính hay có thể là sự gợi mở cho phần (giai đoạn) tiếp theo của câu chuyện..
- Nhưng khó hơn là bỏ đi những sự kiện và con số, và thay vào đó là tìm ra cách độc đáo giúp người xem liên hệ và hiểu ý nghĩa và hàm ý của câu chuyện..
- -"Tôi tự hào kể câu chuyện hơn là đưa ra những sự kiện và con số mà không mấy ai nhớ được.
- Ai cũng có thể hướng máy quay phim vào một cảnh và mang về những hình ảnh quay có người và những hoạt động trong cảnh đó..
- Nhưng người cầm máy quay cần có nhiều kỹ năng hơn để có những hình ảnh "biết nói", thể hiện nôi dung câu chuyện, những hình ảnh ghi lại địa danh, không khí, tâm trạng, tính cách và kể đúng câu chuyện mà bạn muốn kể..
- Cách tiếp cận thứ hai đưa chúng ta gần với cách kể chuyện bằng hình ảnh hơn.
- Ơ đây hình ảnh và tiếng động tự nhiên được lựa chọn cẩn thận và nếu có cần đến lời bình thì thường chỉ cần để tạo dựng bối cảnh và phân tích..
- Nhưng nó thường tải nhiều thông tin khác và có thể làm người xem nhầm lẫn..
- f11) cho hình ảnh sắc nét trong phạm vi rộng từ gần đến xa (độ nét sâu), máy dễ dàng theo chủ thể mà không lo hình ảnh bị ra khỏi tầm nét (mất nét).
- Nhưng hãy cẩn thận với những cú lia mà hình ảnh ở đầu và cuối thì hấp dẫn, nhưng ở giữa lại buồn tẻ hay có không gian chết..
- Máy quay chuyển động nhanh đến nỗi hình ảnh bị mờ nhoè.
- Nguyên lý này nêu một màn hình được chia đôi hay chia bốn sẽ cho những hình ảnh tĩnh và tẻ.
- Khuôn hình.
- Khoảng cách quá ít làm cho hình ảnh bị gò bó và chật hẹp..
- Sự cân bằng xoay quanh trung tâm hình ảnh.
- Những hình ảnh đẹp thường có sự cân bằng trong khuôn hình.( Nhưng không nhất thiết phải ngay hàng thẳng lối hay đối xứng vì hình đối xứng thì tĩnh và buồn tẻ).
- Có thể kiểm soát được - an toàn..
- Đòi hỏi người xem tập trung hơn - hình ảnh phải mang nhiều thông tin hơn..
- Có thể kiểm soát nhưng mất nhiều thời gian.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt