« Home « Chủ đề Sổ tay phóng viên

Chủ đề : Sổ tay phóng viên


Có 11+ tài liệu thuộc chủ đề "Sổ tay phóng viên"

Sổ tay phóng viên – Phần 10 - Công thức 20:20

tailieu.vn

"Chỉ khi nào bạn đã hiểu những gì vừa nghe thấy thì bạn mới sẵn sàng đón nhận thông tin mới.". Một phần của công thức 20:20 đã được đề cập ở phần trên: hãy xem kỹ bài viết của mình xem có thể bỏ 20% những từ ngữ kém hiệu quả.. Do không nhìn thấy và không được đọc...

Sổ tay phóng viên – Phần 1 - Giới thiệu

tailieu.vn

"Tin tức là quá trình làm thay đổi trong 1 thế giới đang thay đổi, tạo nền nếp cho cuộc sống của nhân loại.". "Tin tức là nghệ thuật lừa gạt kẻ thù mà không làm thất vọng những người bạn của mình.". "Tin tức là những gì mà ngài tổng biên tập của tôi nói là tin.". "Tin tức...

Sổ tay phóng viên – Phần 2 - Tiến hành phỏng vấn khảo sát

tailieu.vn

Hãy suy nghĩ về hình ảnh. Hình ảnh nào sẽ giúp thể hiện câu chuyện?. Tại sao?. Khảo sát hình ảnh. Tuy nhiên, nhiều tin bài liên quan đến hình ảnh và sự kiện chừng nào đó nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta. Chúng ta cần hình ảnh hoá những ý tưởng chính trong quá trình nghiên cứu,...

Sổ tay phóng viên – Phần 3 - Thảo luận nội dung tin bài

tailieu.vn

Cần phải khảo sát thêm?. Cần phải xác định lại trọng tâm (phocus)?. Nếu bạn đem câu chuyện ra thảo luận, và tranh luận đến nơi đến chốn, cần tìm hiểu cái gì đang diễn ra, có những vấn đề gì trong cộng đồng của bạn.. Nói: "chuyện chẳng có gì lắm, nhưng...". Nói: "Tôi không biết là chúng ta...

Sổ tay phóng viên – Phần 4 - Kết cấu

tailieu.vn

Kết cấu là một nguyên nhân khiến nhiều câu chuyện không được hay như ý muốn. Những chi tiết của vấn đề hóc búa có thể có ý nghĩa với tác giả đã tiến hành khảo sát, đã phải trăn trở và cuối cùng đã ghép nối các chi tiết này với nhau. Hầu hết các câu chuyện đều phát...

Sổ tay phóng viên – Phần 5 - Phương pháp ghi hình

tailieu.vn

Loạt các cảnh quay khác nhau khi dựng cho ấn tượng về hành động.. Duy trì sự liên tục.. Rút ngắn thời gian.. Có thể kiểm soát được - an toàn.. Không có sự liên tục giữa các cảnh.. Hữu hiệu với hành động/phản ứng.. Đòi hỏi người xem tập trung hơn - hình ảnh phải mang nhiều thông tin...

Sổ tay phóng viên – Phần 6 - Phỏng vấn

tailieu.vn

"Hãy đánh giá một con người không phải qua câu trả lời mà qua câu hỏi của anh ta.". Là phóng viên và nhà sản xuất chương trình truyền hình, chúng ta phải tự hỏi mình một cách nghiêm túc về cách thức tiến hành phỏng vấn.. Khoảng nửa số câu hỏi của chúng ta không khuyến khích câu trả...

Sổ tay phóng viên – Phần 7 - Dẫn tại hiện trường (DHT)

tailieu.vn

Có giúp kể câu chuyện không?. Có cần thiết phải có bạn trong câu chuyện/địa điểm này không?. Nó ở chỗ nào mà có thể giúp kể câu chuyện một cách tốt nhất.. Nhưng đừng bao giờ tự động đưa DHT vào cuối phóng sự, nhất là khi bạn có những hình ảnh mạnh. Hãy chia tay với người xem...

Sổ tay phóng viên – Phần 8 - Bắt đầu viết bài

tailieu.vn

Hãy bắt đầu với Cái Gì, sau đó chuyển sang Như Thế Nào và Tại Sao một cách lô gíc.. Thử xem nên bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu và làm thế nào để đi tới đó. Bạn có thể quay trở lại hay đi vòng , nhưng bạn phải tin tưởng rằng bạn đang đi đúng hướng.....

Sổ tay phóng viên – Phần 9 - Viết lời dẫn

tailieu.vn

Lời dẫn đáng được chú ý nhiều hơn nhiều người trong chúng ta dành cho nó. Lời dẫn có vị trí đứng giữa một phóng sự xuất sắc và nút chuyển kênh trên bàn điều khiển từ xa của TV.. Lời dẫn phải thu hút-lôi kéo sự chú ý của người xem, định hình tâm trạng, và có thể có...

Sổ tay phóng viên: Tin - Phóng sự truyền hình

tailieu.vn

và ít coi trọng khả năng kể chuyện của hình ảnh.. Một trong những vấn đề khó nhất là định nghĩa thế nào là câu chuyện (tin bài). Có phải đây là diễn biến mới của 1 câu chuyện cũ? (Người ta nói: "Tôi chưa nghe điều đó về anh ta, cô ta hay nó".. Chuyện đó có ảnh hưởng...