« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý chất rắn ở nhiệt độ thấp


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- VẬT LÝ CHẤT RẮN Ở NHIỆT ĐỘ THẤP.
- Thông tin chung về môn học.
- Tên môn học: Vật lý chất rắn ở nhiệt độ thấp Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Môn học:.
- Các môn học tiên quyết:.
- Toán giải tích + Đại số cao cấp Các môn học kế tiếp: Khoá luận tốt nghiệp Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Giờ tín chỉ đối với các hoạt động.
- Tự học: 8 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:.
- Khoa Vật lý, Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp, Trường ĐHKHTN.
- Mục tiêu của môn học.
- Kiến thức: Yêu cầu nắm được các nội dung chính của chuyên đề Vật lý chất rắn ở nhiệt độ thấp.
- Kỹ năng: Hướng dẫn sinh viên biết cách tiếp cận với một số khái niệm mới thuộc chuyên ngành Vật lý và kỹ thuật nhiệt độ thấp.
- Luyện cho sinh viên biết cách đọc và nắm bắt những nội dung chính từ các sách tham khảo.
- Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) Vật lý chất rắn ở nhiệt độ thấp là một môn học rất hữu ích đối với những sinh viên thuộc chuyên ngành Vật lý Nhiệt độ thấp.
- Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để có thể lý giải các biến đổi vi mô của vật chất xảy ra ở nhiệt độ thấp.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ thấp lên các tính chất nhiệt, cơ, điện của vật chất được trình bày một cách ngắn gọn, rõ ràng.
- Sinh viên còn biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên các thông số vi mô và vĩ mô của vật chất trong quá trình học môn học này.
- Nội dung chi tiêt môn học.
- Lịch sử kỹ thuật nhiệt độ thấp 1.2.
- Một số khái niệm cơ bản về kỹ thuật và vật lý nhiệt độ thấp.
- Một vài ứng dụng của kỹ thuật và vật lý nhiệt độ thấp Chương 2: Tính chất nhiệt của vật rắn ở nhiệt độ thấp.
- Một số tính chất của chất khí ở nhiệt độ thấp.
- Tính chất cơ của vật rắn ở nhiệt độ thấp.
- Độ dẻo của vật rắn.
- Độ chịu lực của vật rắn.
- Tính chất nhiệt.
- Sự co vì nhiệt của vật chất.
- Nhiệt dung của vật rắn.
- Lý thuyết lượng tử về nhiệt dung của vật rắn.
- So sánh lý thuyết Debye với thực nghiệm.
- Nhiệt dung của các kim loại.
- Độ dẫn nhiệt của điện tử trong kim loại 2.5.
- Độ dẫn nhiệt của vật liệu ở nhiệt độ thấp Chương 3: Tính chất điện của vật rắn ở nhiệt độ thấp.
- Độ dẫn điện của kim loại.
- Lý thuyết Sommerfeld về độ dẫn của kim loại.
- Tạp chất trong kim loại.
- Độ dẫn điện của bán dẫn 6.
- Học liệu bắt buộc: Tập bài giảng điện tử môn “Vật lý chất rắn ở nhiệt độ thấp”, Đỗ Thị Kim Anh, Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp, 2004.
- Hình thức tổ chức dạy học.
- Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Nội dung 1.
- 1 Nội dung 2.
- 1 Nội dung 3.
- 2 Nội dung 4.
- 3 Nội dung 5.
- 2 Nội dung 6.
- 2 Nội dung 7.
- 2 Nội dung 8.
- 5 Nội dung 9.
- 2 Nội dung 10.
- 3 Nội dung 11.
- 2 Nội dung 12.
- 2 Nội dung 13.
- 2 Nội dung 14.
- Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Tuần 1: Nội dung 1 (Chương I): Một số khái niệm cơ bản về kỹ thuật và vật lý nhiệt độ thấp.
- Nội dung chính.
- Phòng họp BM Vật lý Nhiệt độ thấp.
- Lịch sử kỹ thuật nhiệt độ thấp.
- Một số khái niệm: Nhiệt độ thấp, kỹ thuật nhiệt độ thấp.
- Khái niệm trật tự - mất trật tự ở nhiệt độ thấp..
- Tuần 2: Nội dung 2 (Chương I): Ứng dụng của kỹ thuật và vật lý nhiệt độ thấp.
- Các ứng dụng của nhiệt độ thấp trong: công nghiệp, nông nghiệp, ytế và đồi sống.
- Vai trò của kỹ thuật nhiệt độ thấp trong khoa học và kỹ thuật..
- Tuần 3: Nội dung 3 (Chương II): Một số tính chất của vật chất ở nhiệt độ thấp.
- Cơ chế vật lý của chất khí ở nhiệt độ thấp.
- Sự biến đổi cơ học của vật rắn ở nhiệt độ thấp..
- Bài tập (1 giờ).
- Các bài tập thuộc nội dung của chương II..
- Tuần 4: Nội dung 4 (Chương II): Tính chất nhiệt Hình thức tổ chức dạy học.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên kích thước của vật liệu.
- Nhiệt dung của vật rắn: Lý thuyết cổ điển về nhiệt dung, nhiệt dung của khí lý tưởng..
- Các bài tập về nhiệt dung..
- Tuần 5: Nội dung 5 (Chương II): Nhiệt dung của vật rắn Hình thức tổ chức dạy học.
- Lý thuyết lưọng tử về nhiệt dung của vật rắn.
- Mô hình Einstein về nhiệt dung của vật rắn..
- Tuần 6: Nội dung 6 (Chương II): Hình thức tổ chức dạy học.
- Tuần 7: Nội dung 7 (Chương II): Lý thuyết Debye về nhiệt dung Hình thức tổ chức dạy học.
- Lý thuyết Debye.
- So sánh lý thuyết Debye với thực nghiệm..
- Sự phụ thuộc của nhiệt dung vào nhiệt độ..
- Tuần 8: Nội dung 8 (Chương II): Nhiệt dung của kim loại Hình thức tổ chức dạy học.
- Nhiệt dung của kim loại.
- Độ dẫn nhiệt của điện tử trong kim loại..
- Độ dẫn nhiệt của vật liệu ở nhiệt độ thấp..
- Tuần 9: Nội dung 9 (Chương III): Tính chất điện của vật rắn ở nhiệt độ thấp Hình thức tổ chức dạy học.
- Bài tập về độ dẫn điện của kim loại..
- Tuần 10: Nội dung 10 (Chương III): Lý thuyết Sommerfeld Hình thức tổ chức dạy học.
- Lý thuyết Semmerfield..
- Tuần 11 Nội dung 11 (Chương III): Điện trở trong kim loại Hình thức tổ chức dạy học.
- Thiết lập đồ thị mô tả sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở suất.
- Tuần 12: Nội dung 12 (Chương IV): Các hiệu ứng nhiệt điện Hình thức tổ chức dạy học.
- Tuần 13: Nội dung 13 (Chương V): Độ dẫn điện của bán dẫn Hình thức tổ chức dạy học.
- Tuần 14: Nội dung 14: Ôn tập Hình thức tổ chức dạy học.
- Tóm tắt lại toàn bộ nội dung chính đã học.
- Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
- Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học.
- Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá.
- Kiểm tra – đánh giá thường xuyên - Viết tiểu luận theo từng nhóm sau mỗi nội dung chính (khoảng từ 2-3 trang).