« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp đánh giá so với chuẩn (Benchmarking)


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp đánh giá so với chuẩn (Benchmarking).
- Benchmarking là quá trình liên tục tìm kiếm phương pháp, thực tế và quá trình tốt nhất để làm theo hoặc thích ứng với các đặc tính tốt và thực hiện chúng để trở thành “tốt nhất”.
- So sánh sự hoàn thiện của một quá trình với quá trình của công ty khác được đánh giá là chất lượng tốt nhất.
- Xác định xem làm sao các công ty này đạt được độ hoàn thiện đó.
- Nâng độ hoàn thiện của các quá trình nội bộ.
- Sử dụng benchmarking để so sánh sự hoàn thiện cũng như để tìm ra tiềm năng cải tiến.
- So sánh cạnh tranh.
- So sánh chức năng.
- Đánh giá so sánh hoạt động nội bộ.
- So sánh các sản phẩm.
- So sánh các quá trình.
- So sánh với chuẩn tốt nhất.
- Đánh giá so sánh chiến lược.
- Đánh giá so sánh tham số.
- Phương pháp so sánh chuẩn.
- Công ty hàng đầu.
- Những công ty làm tốt nhất với một số đặc điểm chung.
- Công ty dẫn đầu không kể là thuộc ngành công nghiệp gì.
- Công ty cải tiến mạnh sử dụng công nghệ mới.
- Bộ phận làm tốt nhất trong công ty.
- Bộ phận phục vụ tốt nhất trong công ty.
- Phương pháp so sánh chuẩn – Danh sách kiểm tra.
- Xác định qua trình để so sánh.
- Lựa chọn quá trình và xác định sai hỏng và cơ hội.
- Đo lường khả năng của quá trình hiện tại và thiết lập mục tiêu.
- Hiểu chi tiết quá trình và nhu cầu cải tiến.
- Lựa chọn các tổ chức để so sánh.
- Lược tả ngành công nghiệp/ chức năng liên quan đến quá trình của công ty.
- Đưa ra danh sách của các công ty hàng đầu “world class”.
- Nghiên cứu tổ chức và tìm vị trí của công ty bạn trong các quá trình của họ.
- Phát triển các bản hỏi để thu được các thông tin cần thiết.
- Lo các vấn đề hậu cần và gửi các tài liệu đến tổ chức cần so sánh.
- Kết luận và cám ơn tổ chức so sánh và đảm bảo các thủ tục tiếp theo nếu cần thiết.
- Đưa ra danh sách các công ty làm tốt nhất và đưa ra các cải tiến có thể.
- Ghi nhớ và thông tin.
- Thông tin cho nhân viên về kết quả tìm được và/.
- Đưa các thông tin vào hệ thống dữ liệu của dự án so sánh chuẩn.
- Các ấn bản thông tin nội bộ Các tổ chức chuyên nghiệp Thông tin từ công nghiệp Các báo cáo từ công nghiệp Các ấn bản về thương mại Hội thảo, chuyên đề.
- Các công ty dữ liệu công nghiệp Các chuyên gia công nghiệp Các nguồn từ trường đại học Theo dõi của công ty.
- Thông tin nội bộ Các nghiên cứu gốc.
- Phản hồi khách hàng Phản hồi của nhà cung cấp Khảo sát qua điện thoại Hỏi thông tin.
- Mạng Mạng thông tin toàn cầu.
- Nguồn thông tin.
- Phương pháp so sánh chuẩn – Những điều cần tuân thủ.
- Chính sách liên quan đến bản dự thảo so sánh với chuẩn cần được thông tin tới tất cả các nhân viên liên quan,trước khi tiếp xúc với các tổ chức bên ngoài.
- Sự sai lệch – không được phép mô tả sai hình ảnh của công ty để lấy thông tin.
- Các yêu cầu về thông tin – một yêu cầu được đưa ra chỉ với các thông tin công ty bạn có thể chia sẻ với các công ty khác.
- Các thông tin nhạy cảm/ sở hữu – tránh so sánh trực tiếp các thông tin nhạy cảm hoặc được sở hữu.
- Sự bí bật – coi mọi thông tin là tuyệt mật.
- Tránh trao đổi thông tin không cần thiết và tiếp xúc với các đối thủ.
- (A) Một quá trình xác định và học tập từ những công ty làm tốt nhất trong thực tế bất cứ đâu trên thế giới là một công cụ rất mạnh để phục vụ nhiệm vụ luôn luôn cải thiện..
- (B) Quá trình có tính hệ thống tìm kiếm những công ty/ tổ chức làm tốt nhất, những sáng kiến, và những thủ tục đưa đến sự hoàn thiện cao..
- Học tập bằng cách mượn ý tưởng và phương pháp từ những người làm tốt nhất để phục vụ yêu cầu của bạn là phương pháp so sánh chuẩn quan trọng nhất.
- Phương pháp so sánh chuẩn – Ý tưởng và định nghĩa.
- Benchmarking: Là một quá trình liên tục tìm kiếm những người làm tốt nhất có thể tạo ra sự hoàn thiện hơn hẳn khi áp dụng thích hợp vào một tổ chức khác..
- Mục tiêu: Xác định những công ty làm tốt nhất trong thực tế.
- Phương pháp so sánh chuẩn – Quản lý thay đổi.
- Phương pháp so với chuẩn tốt nhất có thể mô tả như là quá trình tìm kiếm và nghiên cứu những người làm tốt nhất, có hiệu suất cao bên trong và bên ngoài..
- Sử dụng, thích ứng và cải tiến!.
- Thích nghi có cải tiến!.
- Phương pháp so sánh chuẩn – Cải tiến quá trình.
- Đánh giá quá trình tập trung vào các quá trình gián đoạn và các hệ thống điều hành, ví dụ như quá trình xử lý phàn nàn của khách hàng, quá trình phục vụ đơn hàng và quá trình lập kế hoạch chiến lược..
- Đánh giá quá trình tìm kiếm và xác định các hoạt động hiệu quả nhất trong các công ty làm các công việc tương tự..
- Sức mạnh của phương pháp này nằm ở khả năng tạo ra kết quả từ gốc..
- Cải thiện hiệu năng cho phép nhà quản lý đánh giá vị trí cạnh tranh thông qua việc so sánh các sản phẩm và dịch vụ..
- Trực tiếp so sánh các sản phẩm và dịch vụ, phân tích các tính chất hoạt động là các kỹ thuật chính áp dụng trong đánh giá hiệu năng..
- Phương pháp so sánh chuẩn – Đánh giá chiến lược.
- Đánh giá chiến lược xem xét các công ty cạnh tranh như thế nào và thường ít khi tập trung vào một ngành công nghiệp cụ thể.
- Nó xem xét các ngành công nghiệp khác nhau và xác định chiến lược giành thắng lợi mà cho phép các công ty hoạt động hiệu quả thành công trên thị trường..
- Đánh giá chiến lược ảnh hưởng đến mô hình cạnh tranh dài hạn của một công ty.
- Phương pháp so sánh chuẩn - Thiết kế so sánh chuẩn.
- Xác định bộ phận của phân xưởng làm việc hoặc quá trình đóng vai trò tạo ra giá trị cho khách hàng.
- Đánh giá, so sánh những vùng mà sự hoàn thiện bị lệch khỏi chuẩn thiết kế, hoặc chỗ mà các biến động trên và dưới chuẩn là lớn nhất..
- hay là “mô tả” các kết quả thực của một hệ thống hay quá trình trong một giai đoạn nhất định..
- Các công ty truyền thống sử dụng các chỉ số chậm sau, trong khi các công ty hoạt động có hiệu quả cao áp dụng cả hai loại chỉ số..
- Các nhà quản lý thất bại trong cải tiến hiệu quả khi họ đánh giá hiệu năng của cả hệ thống hay quá trình đơn lẻ sử dụng các chỉ số hiệu năng mà không thể kiểm soát được bởi người giám sát quá trình..
- Do vậy đánh giá so với chuẩn được thiết kế để cải thiện hiệu quả cần phải được làm cẩn thận để phản ánh được mức độ sở hữu, trách nhiệm và kỹ năng của những người mà sẽ làm việc trong quá trình đánh giá..
- Sau khi đưa ra các chỉ số đo đạc, các nhà quản lý cần phải sẵn sàng thu thập số liệu từ những chỗ mà các chỉ số so sánh hiệu năng được xây dựng..
- Rất nhiều tổ chức phát triển những kế hoạch đánh giá rất hay nhưng chỉ để phát.
- Bước 1: thiết kế một hệ thống so sánh chuẩn là tạo ra các thủ tục đo lường mà sẽ cho phép quản lý đạt được các mục đích chiến lược của tổ chức..
- Bước 2: thiết kế cấu trúc của phép so sánh chuẩn đòi hỏi các nhà quản lý tạo ra một tập các chỉ tiêu mô tả các phép đo hiệu năng trong tổ chức..
- Phương pháp so sánh chuẩn – Cấu trúc của thiết kế so sánh chuẩn.
- 10 loại so sánh chuẩn.
- Hiệu quả của quá trình sản xuất chính;.
- Hiệu quả của các quá trình và dịch vụ hỗ trợ;.
- Hiệu quả của sản phẩm mới/ phát triển và cải tiến dịch vụ;.
- Phương pháp so sánh chuẩn – Các yếu tố quyết định thành công.
- Làm theo, thích nghi và cải tiến: Một hệ thống đo lường và so sánh chuẩn thiết kế tốt là rất quan trọng, nhưng cũng còn những yếu tố quan trọng cho thành công khác:.
- Đào tạo về so sánh chuẩn cho nhóm dự án;.
- Có các hệ thống thông tin hiệu quả;.
- Quá trình so sánh chu ẩ n chung.
- Viện nghiên cứu kế hoạch chiến lược về so sánh chuẩn đã đưa ra mô hình sau:.
- Tổ chức.
- So sánh.
- Xác định các yếu tố cần đánh giá/ so sánh;.
- Xác định các công ty để so sánh;.
- Xác định phương pháp thu thập và thu thập số liệu..
- Chỉnh định lại quá trình so sánh chuẩn..
- Tích hợp toàn bộ các kết quả vào các quá trình..
- Quá trình so sánh chuẩn 12 bước của Xerox

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt