« Home « Kết quả tìm kiếm

Bắc Bộ Tinh thần Cơ sở văn hóa Việt Nam.pptx


Tóm tắt Xem thử

- NHÓM 4VĂN HÓA TINH THẦN BẮC BỘLê Nguyễn Thanh TuyềnTrịnh Mẫu ĐơnLê Cẩm TúVõ Thị Ái PhươngTô Thị Kim ThắmNguyễn Thị Ngọc Thanh Nguyễn Ngọc Tuyền Cao Thanh Chương Phạm Trần Minh Tuân Nguyễn Tấn Huy Đỗ Ngọc Bảo Khánh Trần Tú Linh Đào Thị Quỳnh TÓM TẮT NỘI DUNG• Lịch sử hình thành• Địa lý• Văn học- nghệ thuật• Sự phát triển giáo dục truyền thống trọng người có chữ• Tín ngưỡng• Tôn giáo LỊCH SỬ HÌNH THÀNH• Bắc Bộ là nơi ghi dấu ấn lịch sử xưa nhất của dân tộc Việt Nam.• Bắc Kỳ là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra năm 1834.• Tonkin, Tonquin hoặc Tongkin cũng là tên gọi mà người Pháp dùng để chỉ cho toàn bộ khu vực Đàng NgoàiĐỊA LÝ• Vị trí địa lý: vùng văn hóa Bắc Bộ nằm giữa lưu vực những dòng sông Hồng, sông Mã. tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính: Tây – Đông, Bắc – Nam. tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.• Địa hình Châu thổ Bắc Bộ là địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng. Thấp và bằng phẳng. Dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển. Địa hình cao thấp không đều.• Khí hậu Dạng khí hậu 4 mùa với mỗi mùa tương đối rõ nét. Khí hậu thất thường, gió mùa đông bắc vừa lạnh vừa ẩm rất khó chịu, gió mùa hè nóng và ẩm.• Dân cư Phân bố không đều. Cư dân phần lớn là cư dân sống với nghề trồng lúa, làm nông nghiệp một cách thuần túy. Tổ chức làng xã (ảnh hưởng từ chế độ cũ).
- Kho tàng văn học dân gian2.
- Văn học nghệ thuật.3.
- Nghệ thuật biểu diễn dân gian.
- 1- Văn học dân gian• Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- Rủ nhau thăm cảnh KIẾM HỒ ,thăm cầu THÊ HÚC thăm đền NGỌC SƠN.• Văn học dân gian không chỉ góp phần thể hiện đời sống lao động và tâm hồn người bình dân mà còn là mảnh đất chắp cánh cho vườn hoa tình yêu tỏa hương khoe sắc.
- Kho tàng văn học dân gian Bắc Bộ có thể coi như một loại mỏ với nhiều khoáng sản quý hiếm.
- từ truyện cười đến truyện trạng…• Mỗi thể loại đều có một tầm dày dặn, mang nét riêng của Bắc Bộ.
- 2- Văn học nghệ thuật• Những tác giả như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến.
- đều trưởng thành và gắn bó với vùng văn hóa Bắc Bộ.• Sự phát triển của báo chí: Miền Bắc bỏ lệ thi cử cũ từ năm 1915. năm 1892 có tờ Đại Nam Đồng Văn nhật báo in chữ Hán Năm 1905 có tờ Đại Việt tân báo in cả chữ Hán và chữ Quốc ngữ Năm 1907 tờ Đại Năm Đồng Văn nhật báo số 793 có thêm Đăng Cổ Tùng Báo in chữ Quốc ngữ Một số tờ báo, tạp chí: Đông Dương Tạp Chí, Tri Tân Tạp Chí, Báo Nhân Dân, Báo Quân Đội Nhân Dân.
- 3- Nghệ thuật biểu diễn dân gian• Đa dạng và phong phú, mang sắc thái vùng đậm nét• Một số thể loại tiêu biểu: chèo, múa rối nước, hát quan họ, ca trù.
- Chèo• Là một lại hình văn hóa nghệ thuật dân gian có từ lâu đời, phát triển mạnh ở đồng bằng Bắc Bộ.• Nội dung của các vở chèo lấy từ những câu truyện cổ tích, truyện Nôm, mang giá trị hiện thực và tư tưởng sâu sắc, đề cao những phẩm chất đạo đức Múa rối nước• Là loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của các tỉnh vùng đô• Thường biểu diễn các tiết mục liên quan đến nhà nông• Thường nhanh gọn và xúc tích, phản ánh một cách ước lệ nhưng chân thực Ca trù ( Hát ả đào, hát cô đầu, hát nhà trò)• là một loại hình nghệ thuật có từ lâu đời, độc đáo và có ý nghĩa đặc biệt trong kho tàng âm nhạc Việt Nam.• Gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống của người Việt.
- Dân ca quan họ Bắc Ninh• là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, tập trung chủ yếu của Bắc Ninh và Bắc Giang.• là hình thức đối đáp giữa nam và nữ• Nội dung thường nói về tình cảm lứa đôi, tình yêu quê hương đất nước.• Văn hóa quan họ còn là cách ứng xử thật khéo léo, tế nhị, kín đáo và mang đầy ý nghĩa.
- SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TRỌNG NGƯỜI CÓ CHỮ• Thời tự chủ, Thăng Long với vai trò là một kinh đô cũng đảm nhận vị trí một trung tâm giáo dục.
- TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC TÔN GIÁO• Nói tới vùng văn hóa Bắc Bộ là nói tới một vùng văn hóa mà quá trình tiếp biến văn hóa diễn ra lâu dài và với nội dung phong phú hơn cả.• Theo Wikipedia.
- tiếp biến văn hóa” giải thích quá trình thay đổi văn hóa và thay đổi tâm lý là kết quả theo sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hóa.• Tôn giáo xuất hiện rất sớm ở vùng Bắc Bộ, có 3 loại hình tôn giáo chủ yếu: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.• Ảnh hưởng của Phật giáo:• là một tôn giáo sinh ra ở Ấn Độ, vào Bắc Bộ Việt Nam, Phật giáo đã chịu ảnh hưởng của tín ngưỡng dân gian bản địa, đã bản địa hóa thành Phật giáo dân gian• Phật giáo đã nhanh chóng chóng du nhập vào hòa hợp vào đời sống của Việt Nam nói chung và người dân vùng Bắc Bộ nói riêng.
- Nho giáo cũng đặc biệt xem trọng gia đình.Trong Nho Góp phần nâng cao và làm sâu sắc hơn tínngưỡng thờ cúng tổ tiên.• Ảnh hưởng của Đạo giáo:- Đạo giáo đã thẩm thấu một cách tự nhiên vào trong đời sống tâm linh và sinh hoạt của người Việt cũng như người dân Bắc Bộ.- Đạo giáo bị hòa trộn tín ngưỡng và truyền thống.
- Sự hòa trộn đã góp phần tô đậm thêm nét riêng của nền văn hóa.TRẮC NGHIỆM NHANH1.
- Nội dung chính của di sản văn hóa vô thể(tinh thần) của vùng văn hóa Bắc Bộ là:A.
- Văn học – nghệ thuật.B.
- Sự phát triển của giáo dục và truyền thống trọng người có chữ.C.
- Tín ngưỡng – Tôn giáo.D.
- Những loại hình nghệ thuật biểu diễn dângian của vùng văn hóa Bắc Bộ là:A.
- Sự phát triển giáo dục và truyền thống trọng người có chữ của vùng văn hóa Bắc Bộ:A.
- Đã tạo ra sự phát triển của văn hoá bác học.B.
- Tiếp biến văn hóa là gì?A.
- Là khái niệm giải thích quá trình thay đổi văn hóa và thay đổi tâm lý, là kết quả theo sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hóa.B.
- Là khái niệm giải thích quá trình thay đổi văn hóa, là kết quả theo sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hóa.C.
- Là khái niệm giải thích quá trình thay đổi văn hóa và thay đổi tâm lý của con người.D.
- Là kết quả theo sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hóa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt