« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam)


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam).
- Phụ nữ nông thôn.
- Cộng đồng.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ.
- Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn xã Thanh Hà.
- Hệ thống thiết chế của xã với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ.
- 2.3 Tình hình thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn.
- Tác động của các bên liên quan tới chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn tại cộng đồng.
- Hoạt động của cán bộ y tế và cá nhân phụ nữ tại xã Thanh Hà.
- Thế mạnh và rào cản từ phía cộng đồng đối với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ tại xã Thanh Hà.
- Chương 3: Đề xuất định hướng can thiệp nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ xã Thanh Hà dựa vào cộng đồng.
- PNNT Phụ nữ nông thôn.
- Đặc biệt, phụ nữ ở độ.
- Nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ.
- Ban Giới, phụ nữ và sức khỏe của WHO (2010) đã thực hiện cuốn sách.
- cán bộ hội phụ nữ..
- Mang tính chất của ngành CTXH, nghiên cứu này tiến hành tìm hiểu tình hình CSSKBĐ cho phụ nữ xã, phân tích sự tham gia của các yếu tố cộng đồng (hệ thống thiết chế địa phương, CBYT, gia đình, chính quyền và các tổ chức xã hội liên quan).
- Hiện nay, xã Thanh Hà đã và đang thực hiện các chương trình CSSKBĐ tuy nhiên phụ nữ tại xã vẫn chưa tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ.
- hội, hiệu quả của các chương trình CSSKBĐ bị hạn chế bởi cách thức tuyên truyền và triển khai vào trong đời sống của phụ nữ..
- Chính quyền địa phương và tổ chức xã hội, gia đình, đội ngũ CBYT và phụ nữ trong cộng đồng làm nảy sinh những tác động tích cực và tiêu cực tới hoạt động của các chương trình CSSKBĐ.
- 1 Phụ nữ đã và đang được CSSK tại cơ sở 05.
- 6 Cán bộ hội phụ nữ 01.
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ Tình hình trên thế giới.
- Ở Việt Nam, phụ nữ nông thôn ít được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc y tế..
- Hệ thống thiết chế của xã với chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ 2.2.1.
- Bên cạnh đó, chính quyền địa phương có chính sách hỗ trợ cho phụ nữ trong hộ nghèo được sử dụng miễn phí các dịch vụ CSSK tại cộng đồng” (PCT xã, nam, 36 tuổi)..
- Ưu điểm của chủ chương chính sách đối với phụ nữ.
- Nhược điểm của chủ chương chính sách đối với phụ nữ.
- 2.3 Tình hình thực hiện các chƣơng trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nông thôn.
- khỏe của phụ nữ.
- II Phòng và điều trị bệnh phụ nữ.
- 1 Số phụ nữ có thai được quản lý .
- Số phụ nữ có thai được uống viên.
- Số lần khám thai cho phụ nữ đẻ .
- Số phụ nữ đẻ được uống vitamin.
- Bên cạnh đó, sự hạn hẹp về thời gian là khó khăn của phụ nữ khi có nhu cầu tham gia các chương trình.
- chiếm 83,7% sự lựa chọn của phụ nữ tham gia phỏng vấn.
- Những thuận lợi mà bên cung cấp mang đến cho phụ nữ tham gia các chương trình CSSKBĐ được thể hiện thông qua cách thức cung cấp dịch vụ và tổ chức các hoạt động tại cộng đồng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy giá cả của các dịch vụ nằm trong chương trình là phù hợp với mức sống của phụ nữ tại cộng đồng..
- Hội phụ nữ xã đã có những hoạt động ảnh hưởng tích cực tới quá trình thực hiện các chương trình chăm sóc sức ban đầu..
- Thứ hai, hoạt động của CBYT gây dựng nên hình ảnh tích cực của các chương trình đối với phụ nữ tại địa phương.
- Sự phát triển kinh tế là một thế mạnh của cộng đồng tạo điều kiện nâng cao đời sống xã hội của phụ nữ trong xã.
- Bên cạnh đó, thế mạnh về kinh tế giúp cộng đồng xây dựng được nguồn ngân sách phát triển các chương trình CSSKBĐ cho phụ nữ..
- Nếu khai thác và phát huy hiệu quả tính tập thể và hòa đồng của phụ nữ trong cộng đồng thì sẽ thu hút được phụ nữ tham gia vào các hoạt động CSSKBĐ.
- Hầu hết các thành viên làm các chương trình hiện nay đều là phụ nữ trong xã.
- Nguồn nhân lực chính tham gia vào việc cung cấp dịch vụ vẫn luôn giữ vai trò quan trọng, đưa các nội dung chương trình tới phụ nữ trong cộng đồng.
- Thông qua phân tích về tình hình CSSKBĐ cho phụ nữ nông thôn tại xã Thanh Hà đã cho thấy ảnh hưởng tích cực và hạn chế của các chương trình đang triển khai tại cộng đồng.
- Chƣơng 3: Đề xuất định hƣớng can thiệp nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ xã Thanh Hà dựa vào cộng đồng.
- Những can thiệp được đề xuất hướng đến mục tiêu tổng quan là nâng cao hiệu quả của các chương trình CSSKBĐ cho phụ nữ tại địa bàn xã Thanh Hà.
- giữa người cung cấp dịch vụ và phụ nữ trong xã.
- Người phụ nữ có thể tham gia với những mục.
- Phát triển các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Bổ sung các hoạt động cộng đồng liên quan tới CSSKBĐ cho phụ nữ.
- Mục đích của hoạt động này là nhằm giúp phụ nữ củng cố.
- Sự thay đổi thể hiện ở việc phụ nữ có vai trò trong toàn bộ tiến trình thực hiện của các chương trình.
- Những phụ nữ đã và đang sử dụng dịch vụ hay tham gia các hoạt động sẽ được đánh giá về chất lượng và hiệu quả của các chương trình..
- Đối với những chương trình đang thực hiện tại xã Thanh Hà, phụ nữ được sắp xếp tham gia quản lý cùng với CBYT trong hoạt động sinh hoạt cộng đồng, tuyên truyền.
- nghe” (Phụ nữ thôn Thạch Tổ, 32 tuổi.
- Để nâng cao chất lượng các chương trình CSSKBĐ tại xã Thanh Hà, phụ nữ tại cộng đồng luôn được coi là một nguồn lực hỗ trợ trong những hướng can thiệp..
- Lồng ghép các chương trình CSSKBĐ cho phụ nữ.
- Trao quyền cho phụ nữ.
- Thứ ba, đẩy mạnh sự tham gia của hội phụ nữ vào các chương trình CSSKBĐ bởi đây là tổ chức xã hội đại diện trực tiếp cho quyền và lợi ích của phụ nữ trong cộng đồng.
- Đánh giá nhu cầu và vấn đề CSSK của phụ nữ.
- Nhu cầu của phụ nữ cần được đánh giá thường xuyên thông qua các buổi họp và sinh hoạt cộng đồng của CBYT thôn.
- Thứ nhất, nhu cầu của phụ nữ được xác định qua mức độ tham gia vào các chương trình.
- cao hiệu quả CSSKBĐ với đối tượng của thể là phụ nữ nông thôn.
- Thứ nhất, nghiên cứu đã phát cho thấy các chương trình CSSKBĐ chỉ mới đáp ứng được một phần nhu cầu của phụ nữ xã Thanh Hà.
- Thúc đẩy thành viên của tổ chức tham gia vào các hoạt động cộng đồng liên quan tới CSSKBĐ cho phụ nữ tại địa phương..
- Tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào các chương trình CSSKBĐ..
- Về “Tình hình CSSKBĐ cho phụ nữ nông thôn từ góc nhìn của CTXH”.
- Mức độ tham gia của phụ nữ vào các chƣơng trình CSSKBĐ 1.
- Theo chị, CSSKBĐ cho phụ nữ bao gồm những nội dung nào? (Có thể chọn nhiều đáp án).
- Chị có dành sự quan tâm tới các chương trình CSSKBĐ cho phụ nữ tại cộng đồng?.
- Các dịch vụ CSSKBĐ cho phụ nữ mà chị đã và đang sử dụng tại cộng đồng? (Có thể chọn nhiều đáp án).
- Phòng và điều trị các bệnh phụ nữ (kiểm tra định kỳ 6 tháng/lần, khám phụ khoa).
- Các hoạt động liên quan tới CSSKBĐ cho phụ nữ nào mà chị đang tham gia tại cộng đồng? (Có thể chọn nhiều đáp án).
- Tuyên truyền và chia sẻ kiến thức, kỹ năng CSSK cho phụ nữ khác trong cộng đồng..
- Chị hãy đánh giá mức độ tham gia vào các hoạt động liên quan tới CSSKBĐ cho phụ nữ của bản thân:.
- Chị nhận thấy mình có chủ động tham gia vào các chương trình CSSKBĐ cho phụ nữ hay không?.
- Đánh giá tác dụng của các chƣơng trình CSSKBĐ cho phụ nữ.
- Những lợi ích nào chị nhận được khi tham gia các hoạt động liên quan tới CSSKBĐ cho phụ nữ? (Có thể chọn nhiều đáp án).
- Những thuận lợi của cá nhân chị khi tham gia các chương trình CSSKBĐ cho phụ nữ là gì? (Có thể chọn nhiều đáp án).
- Những khó khăn của cá nhân chị khi tham gia các chương trình CSSKBĐ cho phụ nữ là gì? (Có thể chọn nhiều đáp án).
- Vai trò của chính quyền địa phương đối với CSSKBĐ cho phụ nữ?.
- Từ góc độ lãnh đạo địa phương, đánh giá như thế nào về công tác CSSKBĐ cho phụ nữ tại cộng đồng?.
- Những tiềm năng nào của cộng đồng đang được phát huy và tận dụng để nâng cao hiệu quả CSSKBĐ cho phụ nữ nông thôn?.
- Nguồn lực từ phía chính quyền địa phương đã hỗ trợ được gì trong CSSKBĐ cho phụ nữ?.
- NỘI DUNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ 1.
- Vai trò của hội phụ nữ trong việc CSSKBĐ cho phụ nữ tại địa phương?.
- Vai trò của trạm y tế trong CSSKBĐ cho phụ nữ nông thôn là gì?.
- Các dịch vụ trong CSSKBĐ được phổ biến đối với phụ nữ qua hình thức nào?.
- Nguồn lực nào từ trong cộng đồng đang tham gia thúc đẩy hoạt động CSSKBĐ cho phụ nữ? Sự hỗ trợ trong cộng đồng được thể hiện như thế nào (từ chính quyền đến người dân)?.
- Những cách thức nào được áp dụng để duy trì hoạt động CSSKBĐ cho phụ nữ tại cộng đồng?.
- CSSKBĐ tại địa phương đã góp phần mang lại lợi ích gì cho phụ nữ và cộng đồng?.
- Trạm y tế đã làm gì để huy động sự tham gia của cộng đồng đối với CSSKBĐ cho phụ nữ?.
- Y tế dự phòng tại địa phương đang chịu trách nhiện thực hiện các dịch vụ CSSK nào dành cho phụ nữ?.
- Những vấn đề sức khỏe nào mà phụ nữ trong cộng đồng của chị đang quan tâm?.
- Đánh giá của CBYT thôn về khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ cũng như tham gia vào các hoạt động CSSKBĐ của phụ nữ tại địa bàn quản lý?.
- CBYT thôn có vai trò như thế nào đối với công tác CSSKBĐ cho phụ nữ?.
- Các chương trình CSSK cho phụ nữ hiện nay CBYT thôn bản đang chịu trách nhiệm triển khai trực tiếp tại cộng đồng là gì?.
- Những cách thức nào giúp cho CBYT thôn bản phát huy sự tham gia của cộng đồng vào việc CSSKBĐ cho phụ nữ nông thôn?