« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần có lời giải và đáp án


Tóm tắt Xem thử

- www.thuvienhoclieu.com KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN A.
- Khúc xạ ánh sáng.
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau..
- Định luật khúc xạ ánh sáng:.
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Chiết suất tỉ đối: tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới.
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21.
- Biểu thức của định luật khúc xạ viết dạng khác: n1sini = n2sinr.
- Hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt..
- Sợi quang có lỏi làm bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1) được bao quanh bởi một lớp vỏ có chiết suất n2 nhỏ hơn n1.
- Định luật khúc xạ.
- Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng: n21.
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh.
- Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5.
- Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 300..
- Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n.
- Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.
- Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n.
- Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm.
- Biết chiết suất của nước là n.
- a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm.
- Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu?.
- b) Người này cao 1,68 m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m.
- Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh.
- Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s..
- Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước.
- Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 600 thì góc khúc xạ trong nước là r = 400.
- Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s..
- Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước.
- Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5.
- của nước là.
- Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn.
- Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm.
- Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n.
- Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n1 = 1,5.
- có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n2.
- Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K.
- Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí.
- Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc nhau.
- Nước có chiết suất là 4/3.
- Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí.
- Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau 1 góc 900, chiết suất của thủy tinh là 3/2.
- Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n dưới góc tới i = 450.
- Góc hợp bởi tia khúc xạ và phản xạ là 1050.
- Hãy tính chiết suất của n.
- Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí dưới góc 350 thì góc lệch giữa tia tới nối dài và tia khúc xạ là 250.
- Tính chiết suất của chất lỏng..
- Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất 1,5.
- Hãy xác định góc tới sao cho: góc khúc xạ bằng nửa góc tới..
- Phần thước nhô khỏi mặt nước là 4cm.
- Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm, và ở đáy dài 8cm.
- Tính chiều sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3..
- Độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3.
- Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành trên mặt nước.
- Phần cọc nhô lên trên mặt nước dài 0,6m.
- Bóng của cọc trên mặt nước dài 0,8m, ở dưới đáy bể là 1,7m.
- Hãy tính chiết suất của chất lỏng.
- Bài tập 1: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3.
- Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là.
- Bài tập 2: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3.
- Chiết suất của chất lỏng đó là.
- Bài tập 4: Cho chiết suất của nước n = 4/3.
- Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước một khoảng bằng.
- Bài tập 5: Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3.
- Người đó thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng.
- Bài tập 7: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Bài tập 8: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Bài tập 9: Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Bài tập 10: Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí.
- Phản xạ toàn phần.
- Bài tập 1: 6.21 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:.
- Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:.
- Bài tập 3: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí.
- Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33.
- Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:.
- Bài tập về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.
- Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:.
- Bài tập 7: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450.
- Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:.
- Bài tập 8: Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3.
- Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng.
- Bài tập 9: Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3.
- Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu.
- Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là:.
- Hướng dẫn:.
- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau ta có r + i.
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: ↔↔tani = n21 = n..
- Hướng dẫn: Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là (80 – 60).tan cm).
- Độ dài phần bóng đen trên mặt nước là a = 34,6 (cm.
- Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí suy ra n.
- Chọn: C Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí suy ra d.
- Hướng dẫn: Dùng định luật khúc xạ tại hai mặt của bản hai mặt song song..
- Hướng dẫn: Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng và kết hợp giải hình học phẳng..
- Chọn: A Hướng dẫn: Ảnh A’ của đầu A của đinh OA cách mặt nước một khoảng lớn nhất khi tia sáng đi từ đầu A tới mặt nước đi qua mép của miếng gỗ.
- Chọn: B Hướng dẫn: Mắt đặt trong không khí, để mắt không thấy đầu A thì ánh sáng phát ra từ đầu A đi tới mặt nước và đi gần mép của miếng gỗ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Chọn: D Hướng dẫn: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng với n = 4/3, i = 450, ta tính được r = 3202’ suy ra góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là i – r = 12058’..
- Chọn: B Hướng dẫn: Ánh sáng truyền từ mắt nằm trong không khí vào nước, bị gương phản xạ sau đó lạ truyền từ nước ra không khí.
- Gương phẳng + LCP (nước – không khí)