« Home « Kết quả tìm kiếm

Cái mới trong quan niệm của Nguyễn Du về người anh hùng ( Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải)


Tóm tắt Xem thử

- (KHẢO SÁT QUA HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TỪ HẢI).
- CHƢƠNG 1: TỪ HẢI TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN KIỀU.
- Về nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều.
- So sánh Từ Hải của Kim Vân Kiều truyện và Truyện Kiều.
- Vị trí của nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều.
- Từ Hải ngƣời anh hùng thời loạn.
- Từ Hải và những biểu hiện của ngƣời anh hùng theo quan niệm truyền thống.
- Những biểu hiện phá cách, lệch chuẩn của ngƣời anh hùng Từ Hải.
- Chất lãng mạn, đa tình của Từ Hải.
- CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TỪ HẢI.
- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Từ Hải.
- Ngôn ngữ của nhân vật Từ Hải.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý, hành động nhân vật Từ Hải.
- Không gian hoạt động của Từ Hải trong Truyện Kiều.
- Cái nhìn nhiều chiều về nhân vật Từ Hải.
- Đề tài luận văn Cái mới trong quan niệm của Nguyễn Du về người anh hùng – Khảo sát qua hình tượng nhân vật Từ Hải sẽ là lời giải đáp cho vấn đề trên..
- Nhân vật Từ Hải do tính hấp dẫn của hình tượng cũng luôn được các nhà nghiên cứu để mắt tới..
- Tình hình nghiên cứu Từ Hải từ đầu thế kỉ đến năm 1986.
- Từ Hải là một trong những nhân vật mà Nguyễn Du yêu thích nhất trong tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
- Với ông, Từ Hải thực sự là người anh hùng ngay từ trong tông tích, nguồn gốc xuất thân.
- Từ Hải có thân thế và nhân cách của một người anh hùng.
- Từ Hải là mẫu người anh hùng lý tưởng bước ra từ cõi mộng, vì thế hình ảnh của Từ càng thêm rực rỡ” [23.
- Theo quan điểm của Vũ Hạnh, Nguyễn Du đã “quá trớn” khi xây dựng hình tượng Từ Hải.
- Tình hình nghiên cứu Từ Hải từ 1986 đến nay.
- Ông cho rằng: Từ Hải là một nhân vật đầy phức tạp, thể hiện ở việc Thúy Kiều khuyên Từ Hải ra hàng..
- Ông tìm hiểu phong cách Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật Từ Hải như.
- một anh hùng và cách kể chuyện về hành động anh hùng của Từ Hải.
- Tác giả Trần Nho Thìn đã tiếp cận nhân vật Từ Hải bằng phương pháp nhân học văn hóa.
- Theo Trần Nho Thìn thì trên cái nền chung đó, nhân vật Từ Hải có những nét khác biệt.
- Làm rõ vị trí của người anh hùng Từ Hải trong hệ thống các nhân vật.
- Làm rõ tính cách phức tạp đa chiều trong nhân vật người anh hùng Từ Hải.
- Thông qua phân tích nghệ thuật miêu tả hành động, ngôn ngữ, tâm lý, vị trí nhân vật làm rõ hơn hình tượng người anh hùng Từ Hải.
- mới của luận văn, xem xét anh hùng Từ Hải như một nam nhân, một người đàn ông..
- Thông qua việc phân tích một số nhân vật khác từ đó làm nổi bật hơn hình tượng người anh hùng Từ Hải..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: là “nhân vật Từ Hải” trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du..
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tìm ra cái mới trong quan niệm người anh hùng của Nguyễn Du thông qua việc khảo sát nhân vật Từ Hải làm trọng tâm nghiên cứu..
- Chương 1: Từ Hải trong hệ thống nhân vật của Truyện Kiều.
- TỪ HẢI TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN KIỀU.
- So sánh Từ Hải của Kim Vân Kiều truyện và Truyện Kiều 1.1.1.1.
- Từ Hải trong Minh sử.
- Từ Hải trong Kim Vân Kiều truyện.
- Từ Hải trong Truyện Kiều.
- Từ Hải là hiện thân của giấc mơ giang dở của.
- Vì vậy, trong Truyện Kiều, Từ Hải đã trở thành một nhân vật anh hùng với nhiều màu sắc lý tưởng, đa chiều trong tính cách.
- Ông xây dựng Từ Hải trở thành một nhân vật chính diện, một người anh hùng có tính chất lý tưởng hơn so với hình tượng gốc ở tác phẩm Kim Vân Kỉều truyện.
- Vị trí của nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều 1.1.2.1.
- Có thể nói Võ Tòng và Từ Hải là hai nhân vật tiêu biểu cho mẫu người anh hùng thời loạn trong văn học.
- Sau Võ Tòng, Từ Hải cũng được nhiều nhà nghiên cứu xếp vào loại hình nhân vật người anh hùng nổi loạn.
- Trần Ngọc Vương, đã nhìn nhận nhân vật Từ Hải ở góc độ một nhân vật nằm trong hệ thống những “người anh hùng thời loạn”.
- Còn Từ Hải của Nguyễn Du thì sao?.
- Ông đã góp phần xây dựng một cách nhìn mới, tiến bộ về người anh hùng qua nhân vật Từ Hải bằng cách nhìn nhân văn rất con người.
- Nhân vật Từ Hải của ông là một trang nam nhi anh hùng nhưng không tuân theo quy tắc ứng xử như các nhân vật khác theo quan điểm Nho giáo.
- Nguyễn Du khi viết Truyện Kiều muốn xây dựng nhân vật Từ Hải thành một người anh hùng lý tưởng, mẫu anh hùng thời loạn.
- Đồng quan điểm với Nguyễn Bách Khoa, tác giả Đào Duy Anh khi nhận định về nhân vật Từ Hải, ông cho rằng: Từ Hải là người anh hùng mà Nguyễn Du mộng tưởng.
- Với Nguyễn Du, Từ Hải là một người anh hùng phi thường, ngang tàng, không chịu khuất phục ai.
- còn Từ Hải thì anh hùng, can đảm.
- Ở Từ Hải có những biểu hiện để khẳng định đấy là anh hùng thời loạn như:.
- Cũng giống như nhiều nhân vật khác, Từ Hải là anh hùng bởi chàng có đầy đủ những biểu hiện của người anh hùng theo quan niệm truyền thống..
- Từ Hải là có sức mạnh, hào hiệp, vị nghĩa, kiêu hãnh, có chí độc lập, ngang hàng, biểu hiện của người anh hùng..
- Từ Hải thực sự là hiện thân của tính kiêu hãnh.
- Qua lời nhận định của tác giả cho thấy ông rất có thiện cảm với nhân vật Từ Hải.
- thác vào Từ Hải.
- nghĩa là Từ Hải có thể thành nghiệp bá vương.
- Từ Hải đã cứu thoát Thúy Kiều khỏi lầu.
- Công lý ấy gắn liền với chí khí, sự nghiệp của người anh hùng Từ Hải.
- Hoài Thanh nhận thấy, Từ Hải.
- Chí khí và khí phách anh hùng của Từ Hải bay bổng khắp bầu trời cao rộng.
- Nguyễn Du khiến cho nhân vật Từ Hải trở nên anh hùng ở mọi lúc, mọi nơi, trong bất kì hoàn cảnh nào và đối với tất cả mọi người.
- Do đó, có thể nói Từ Hải là một giấc mơ của nhà thơ về người anh hùng lý tưởng, giấc mơ về khát vọng tự do, công lý.
- Theo ông, nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du đã sống với triết lý ấy và thành công..
- Theo Nguyễn Lộc, nhờ Từ Hải mà.
- Những biểu hiện phá cách, lệch chuẩn của ngƣời anh hùng Từ Hải 2.3.1.
- Thứ hai, mối tình Từ Hải – Thúy Kiều là tri âm tri kỉ.
- quan hệ Từ Hải – Thúy Kiều.
- Từ Hải của Nguyễn Du trong hành động này rất đời, có đôi chút phàm tục.
- Tại sao Từ Hải hành động như thế?.
- Như đã biết, hình tượng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du và Lục Vân Tiên có nhiều điểm tương đồng và khác biệt.
- NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TỪ HẢI 3.1.
- Đoạn văn dùng khá nhiều điển tích khi miêu tả nhân vật Từ Hải: râu hùm, hàm én, mày ngài.
- Ông trân trọng, yêu quý gọi Từ Hải bằng cụm từ như: “anh hùng”,.
- Nguyễn Du nhìn nhận Từ Hải như một anh hùng chân chính, chứ không phải là một kẻ phản nghịch như quan điểm của Nho giáo.
- Đây cũng là nét mới trong quan điểm cũng như cách viết của nhà thơ khi xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải trong.
- nhờ đó, nhân vật Từ Hải trở lên sáng chói, rạng ngời, rực rỡ.
- Có lẽ trong Truyện Kiều không một nhân vật nào được nhà thơ ưu ái nhiều như nhân vật Từ Hải.
- Từ Hải là một nhân vật như vậy, nên chiều cao, kích cỡ của chàng đã.
- Vì vậy, hình ảnh người anh hùng Từ Hải có thể nói là một trong những nhân vật mà tác giả dồn nhiều tâm huyết vào để xây dựng..
- Tác giả tìm hiểu phong cách Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật Từ Hải như một anh hùng và cách kể chuyện của nhà thơ về Từ Hải.
- Ông đã phân tích từ ngữ mà Nguyễn Du sử dụng để xây dựng nhân vật Từ Hải.
- Nhà nghiên cứu Truyện Kiều, Phan Ngọc lại có cách tiếp cận khác khi nghiên cứu về ngôn ngữ của nhân vật Từ Hải.
- Ông có những thống kê chi tiết về ngôn ngữ nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều.
- Bởi họ là những con người của dục vọng, ở Từ Hải là “dục vọng biểu lộ khí phách anh hùng” [41.
- Qua đó, nhà thơ đã làm rõ được chí khí anh hùng của Từ Hải ở cả trong lời nói, hành động, đến cốt cách con người.
- Nói cách khác, Từ Hải không.
- Từ Hải là một giang hồ hiệp khách, đội trời đạp đất nên:.
- Có lẽ hình ảnh người anh hùng Từ Hải lúc này là một hình ảnh người anh hùng lý tưởng theo quan niệm cũ.
- Từ Hải đã thực hiện lý tưởng của mình.
- Dưới ngòi bút của ông, Từ Hải đã trở thành một nhân vật anh hùng với nhiều màu sắc lý tưởng.
- Từ Hải là anh hùng trong trái tim nàng, trong cuộc đời nàng.
- Có thể nói bên cạnh Thúy Kiều – Kim Trọng thì nhân vật Từ Hải là một trong những thành công lớn của Nguyễn Du trong nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật.
- Vẻ đẹp này của Từ Hải mang đến một cái nhìn mới trong quan niệm về người anh hùng của Nguyễn Du, một cái nhìn nhân văn.