« Home « Kết quả tìm kiếm

Buổi ban đầu Đại học Đông Dương


Tóm tắt Xem thử

- 22 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội.
- ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG THÀNH LẬP NGÀY 16/5/1906, KHÔNG CHỈ LÀ BƯỚC NGOẶT ĐÁNH DẤU SỰ RA ĐỜI CỦA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO MÔ HÌNH PHƯƠNG TÂY ĐẦU TIÊN Ở ĐÔNG DƯƠNG MÀ CÒN LÀ SỰ KHỞI ĐẦU MÔ HÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM.
- TRƯỚC KHI ĐẠI HỌC ĐÔNG DƯƠNG RA ĐỜI, NGƯỜI PHÁP CHO XÂY DỰNG MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHƯ TRƯỜNG DẠY NGHỀ HÀ NỘI, TRƯỜNG CÔNG CHÍNH, TRƯỜNG Y KHOA ĐÔNG DƯƠNG, CÁC VIỆN VI TRÙNG HỌC SÀI GÒN, NHA TRANG VÀ HÀ NỘI, VIỆN VIỄN ĐÔNG BÁC CỔ… VÀO NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX, VỀ CƠ BẢN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU NÀY KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở ĐÔNG DƯƠNG..
- X uất phát từ thực tế trên đây, ngày 16 thàng 5 năm 1906, Toàn quyền Paul Beau ký ban hành Nghị định về việc thành lập Đại học Đông Dương..
- Đây là văn bản pháp lý quan trọng, chính thức khai sinh ra đại học này..
- Nghị định gồm 10 điều, theo đó, thông qua tiếng Pháp, Đại học Đông Dương ra đời nhằm phổ biến kiến thức cũng như phương pháp khoa học của người Âu tại khu vực Viễn Đông.
- Dưới quyền chỉ đạo trực tiếp của Toàn quyền, Đại học Đông Dương do một Hội đồng quản trị điều hành với thành phần bao gồm: Giám đốc Nha Học chính Đông Dương - Chủ tịch, Giám đốc các trung tâm khoa học tại Đông Dương, Hiệu trưởng các trường đặc biệt được sáp nhập vào Đại học Đông Dương và một số giảng viên là đại diện của nhiều đơn vị, trường học.
- Điều 3 của Nghị định quy định: “Đại học Đông Dương có cơ chế gắn kết hoạt động với các viện nghiên cứu và giáo dục đã hoặc sẽ thành lập tại thuộc địa, nhưng không làm ảnh hưởng tới quyền tự trụ của các cơ quan đó”.
- Sinh viên thuộc một trong 5 xứ Đông Dương chỉ được nhận vào trường khi có bằng Tú tài bản xứ hoặc chứng chỉ tương đương (cử nhân, ấm sinh, tôn sinh.
- Về cơ cấu tổ chức, Đại học Đông Dương gồm có 5 trường thành viên đều gọi chung là trường cao đẳng: Trường Pháp chính, Trường Khoa học, Trường Y khoa, Trường Xây dựng dân dụng và Trường Văn khoa.
- tồn tại biệt lập với nhau, mà được Hội đồng Quản trị thống nhất điều hành cả về hành chính và chuyên môn.
- Để đảm bảo tính liên thông và phối hợp giữa các trường thành viên, điều 5 của Nghị định ghi rõ: “Mỗi sinh viên được ghi danh vào một trường, nhưng sẽ có một số môn học chung cho hai hoặc nhiều trường”..
- Chương trình học do Hội đồng quản trị soạn thảo và trình Toàn quyền thông qua.
- Hằng năm, Toàn quyền quy định bằng nghị định một số vị trí tham gia phái đoàn thường trực của Đông Dương công tác tại Pháp.
- Vị trí này dành cho những sinh viên do Hội đồng Quản trị Đại học Đông Dương lựa chọn.
- Việc mở lớp hoặc các cuộc hội thảo đặc biệt sẽ do Phòng Thương mại hoặc Phòng Canh nông hay các hiệp hội khoa học đặt tại.
- Đông Dương tài trợ..
- Để khai giảng khóa học đầu tiên, ngày 27/5/1907, Paul Beau ký tiếp một nghị định điều chỉnh cơ chế quản lý, trao quyền điều hành nhà trường cho Giám đốc Nha học chính Đông Dương.
- Đồng thời một Hội đồng hoàn thiện trường đại học cũng được thành lập thay thế Hội đồng quản trị.
- Thành phần của Hội đồng gồm có:.
- Hiệu trưởng Trường Y khoa Đông Dương;.
- Đại diện của Toàn quyền;.
- Tiếp đó, ngày 24/9/1907, Toàn quyền Đông Dương ban hành nghị định ấn định danh sách các khóa học và thực hành tại Đại học Đông Dương năm học 1907 - 1908.
- Theo đó, các lớp học của Đại học Đông Dương chính thức khai giảng từ ngày 1/11/1907, với các môn học như:.
- lịch sử Đông Dương và Viễn Đông;.
- giáo dục thực hành.
- Ngoài ra, trường còn có thêm ba phòng thí nghiệm thực hành về vật lý, hóa học và khoa học tự nhiên..
- Giảng viên bộ môn nhận trợ cấp 200 đồng bạc Đông Dương/năm.
- Nghị định cũng nêu rõ chỉ những sinh viên ghi danh trong điều kiện quy định tại điều 4 của Nghị định ngày 16/5/1906 mới được tham gia thực hành cấp thẻ học viên dự thính cho những người Âu và Á có đủ trình độ tiếng Pháp, theo đề nghị của Hội đồng hoàn thiện..
- Cũng trong ngày 24/9/1907, Toàn quyền Paul Beau ký ban hành nghị định bổ nhiệm giảng viên Đại học Đông Dương trong thời gian 1 năm..
- Trong năm học 1907 – 1908, Đại học Đông Dương đã ban hành nội quy và.
- Nội quy quy định đối tượng, điều kiện nhập học và tổ chức học tập tại Đại học Đông Dương..
- Đối tượng: Tất cả những người châu Á đáp ứng điều kiện nhập học do Đại học Đông Dương quy định..
- Những người không có bất kỳ chứng chỉ, văn bằng nào cũng được nhận vào trường theo đề xuất của Hội đồng hoàn thiện..
- Các lớp học được chia làm ba ban: Văn học, Luật và Khoa học..
- Những sinh viên đăng ký vào Ban Văn học.
- 24 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Sinh viên Ban Khoa học cũng phải theo học tối thiểu là 5 lớp khoa học.
- Sinh viên Ban Luật phải theo tất cả các lớp luật và ít nhất là một lớp văn học.
- Các lớp thực hành dành riêng cho sinh viên Ban Khoa học..
- Hơn 100 năm đã trôi qua kể từ ngày Đại học Đông Dương được thành lập, trải qua nhiều biến cố lịch sử lớn lao, mô hình đại học hiện đại đa ngành, đa lĩnh vực với sứ mệnh “hướng dẫn tinh thần khoa học, phương pháp học tập và nghiên cứu hiện đại” tiếp tục được khẳng định.
- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với sự ra đời của Trường Đại học Quốc gia.
- Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp và Đại học Quốc gia Hà Nội, mô hình đại học đó ngày càng được khẳng định và nâng lên một tầm cao mới, góp phần to lớn hơn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa buổi khai giảng Trường Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15/11/1945 tại giảng đường Đại học Đông Dương