« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý bán dẫn


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ BÁN DẪN 1.
- Họ và tên : Tạ Đình Cảnh, Nguyễn Thị Thục Hiền - Chức danh, học hàm, học vị : Phó Giáo sư - tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc : Khoa Vật lý - ĐHKHTN - Địa chỉ liên hệ : 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email : Tạ Đình Cảnh NR Nguyễn Thị Thục Hiền NR Các hướng nghiên cứu chính : Vật lý chất rắn.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học : Vật lý bán dẫn - Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp : 24 tiết + Làm bài tập trên lớp : 4 tiết + Thảo luận trên lớp : Lồng vào giờ giảng lý thuyết + Thực hành trong phòng thí nghiệm + Thực tập thực tế ngoài trường + Tự học : 2 tiết - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn : Vật lý Chất rắn + Khoa : Vật lý - Môn học tiên quyết : Toán cao cấp, vật lý đại cương, cơ lượng tử, vật lý thống kê, vật lý chất rắn.
- Môn học kế tiếp : Tính chất quang của bán dẫn 3.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức cơ bản nhất cũng như cập nhật nhất của vật lý bán dẫn cho học viên.
- Mục tiêu về kỹ năng : Ngoài các kiến thức cơ bản, sinh viên cần biết các ứng dụng, các phương pháp xác định các thông số của chất bán dẫn và giải các bài tập cơ bản 4.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Trang bị những kiến thức cơ bản về Vật lý bán dẫn: Phân loại các chất bán dẫn, các phương pháp chế tạo các chất bán dẫn, các sai hỏng trong chất bán dẫn, Các cấu trúc vùng năng lượng của một số bán dẫn điển hình.
- Thống kê cân bằng của điện tử và lỗ trống trong chất bán dẫn.
- Các hiên tượng động trong chất bán dẫn: Hiệu ứng Hall, hiệu ứng từ trở, hiệu ứng nhiệt điện...Các quá trình sinh, tái hợp và khuếch tán hạt tải điện.
- Biểu thức Einstein.Các hiện tượng tiếp xúc: tiếp xúc đồng thể và dị thể.
- Ứng dụng của các hiện tượng tiếp xúc.
- Bán dẫn các hệ thấp chiều.
- Hiệu ứng giam giữ lượng tử.
- Các phương pháp chế tạo và ứng dụng bán dẫn hệ thấp chiều.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1 .
- Đại cương về các chất bán dẫn 1.1.
- Các loại bán dẫn 1.2.
- Các kỹ thuật nuôi bán dẫn 1.3.
- Các loại liên kết trong bán dẫn 1.4.
- Cấu trúc vùng năng lượng của một số bán dẫn điển hình 1.5.
- Thống kê điện tử và lỗ trống trong các chất bán dẫn 2.1.
- Mật độ trạng thái.
- Nồng độ điện tử và lỗ trống dẫn điện trong các chất bán dẫn 2.4.
- Mức Fecmi trong các chất bán dẫn Chương 3.Các chất bán dẫn điện ở trạng thái không cân bằng 3.1.
- Hiệu ứng Hall 4.3.
- Hiệu ứng từ trở 4.4.
- Hiệu ứng nhiệt điện 4.5.
- Hiệu ứng Gunn Chương 5.
- Các loại tái hợp trong các chất bán dẫn 5.3 Tái hợp thông qua bẫy.
- Các hiện tượng tiếp xúc trong bán dẫn 6.1.
- Công thoát của điện tử trong bán dẫn 6.2.
- Tiếp xúc kim loại- bán dẫn 6.3.
- Tác dụng chỉnh lưu của tiếp xúc kim loại- bán dẫn 6.4.
- Chuyển tiếp dị thể bán dẫn Chương 7.
- Bán dẫn hệ thấp chiều 7.1 Hiệu ứng giam giữ lượng tử trong bán dẫn hệ thấp chiều 7.2 Giếng lượng tử, dây lượng tử, chấm lượng tử 7.2.
- Tạ Đình Cảnh và Nguyễn Thị Thục Hiền, Vật lý Bán dẫn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội..
- Lịch trình chung : Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Chuẩn bị đọc mục 2.1 ở nhà.
- Giảng trên lớp + tự học.
- Như nội dung chính 2.
- Chuẩn bị đọc mục 2.4 ở nhà.
- Giảng trên lớp.
- Như nội dung chính 3.
- Nồng độ điện tử và lỗ trống 2.4.
- Như nội dung chính 4.
- Như nội dung chính 5.
- Chuẩn bị đọc mục 4.1 ở nhà.
- Như nội dung chính 6.
- Hiệu ứng Hall.
- Như nội dung chính 7.
- Hiệu ứng nhiệt điện.
- Như nội dung chính 8.
- Hiệu ứng Gunn 5.1.Thời gian sống của hạt tải.
- Như nội dung chính 9.
- Làm bài tập, kiểm tra giữa kỳ.
- Làm bài tập trên lớp.
- Như nội dung chính 10.
- Các loại tái hợp 5.3.
- Chuẩn bị đọc mục 5.4 ở nhà.
- Giảng trên lớp + Tự học.
- Như nội dung chính 11.
- Chuẩn bị đọc mục 6.1 ở nhà.
- Như nội dung chính 12.
- 6.1.Công thoát của điên tử trong bán dẫn 6.2.
- Tác dụng chỉnh lưu của tiếp xúc KL-BD.
- Như nội dung chính 13.
- Tiếp xúc p-n đồng thể, dị thể.
- Chuẩn bị đọc mục 7.1 ở nhà.
- Như nội dung chính 14.
- 7.1 Hiệu ứng giam giữ lượng tử 7.2 Các phương pháp tạo, ứng dụng.
- Như nội dung chính 15.
- Làm bài tập.
- Như nội dung chính.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học : 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- 2 bài kiểm tra dưới dạng bài tập lớn : 20.
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%.
- Lịch thi và kiểm tra.
- Tuần thứ kiểm tra dưới dạng bài tập lớn.
- Tuần thứ 8-9 : kiểm tra giữa kỳ - Kết thúc tuần thứ 15 : thi cuối kỳ.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- 50% tổng điểm đánh giá đối với kiểm tra dưới dạng bài tập lớn là làm đầy đủ các bài tập, bài tiểu luận do giáo viên yêu cầu, 50% tổng điểm đáng giá còn lại phụ thuộc vào chất lượng bài tập và bài tiểu luận.
- Điểm đánh giá các bài kiểm tra tự luận giữa kỳ và cuối kỳ phụ thuộc vào chất lượng, đúng sai của các câu hỏi đưa ra trong các bài kiểm tra đó