« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI HKII- VẬT LÝ 11-THẦY TIẾN


Tóm tắt Xem thử

- Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó..
- Gây ra lực tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó..
- Câu 3: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B , góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là .
- Độ lớn của suất điện động cảm ứng..
- Cường độ dòng điện cảm ứng..
- Chiều của dòng điện cảm ứng..
- Chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng..
- Mặt phẳng vòng dây làm thành với vectơ cảm ứng từ 1 góc 300.
- Câu 2(2 điểm): Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, mang dòng điện I1 = 2A đi qua điểm A trong không khí..
- a) Tính độ lớn và vẽ hình biểu diễn vecter cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại B cách dây dẫn 20 cm..
- b) Tại B ta đặt thêm dây dẫn thẳng dài vô hạn, mang dòng điện I2 = 6 A, song song, cùng chiều với dòng điện I1.
- Xác định cảm ứng từ tổng hợp do dòng điện I1 và I2 gây ra tại trung điểm của AB..
- Xác định quỹ tích các điểm có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện I1 và I2 gây ra bị triệt tiêu..
- b) Thay thấu kính trên bằng thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 chưa biết.
- Câu 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I=5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T.
- Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là bao nhiêu độ?.
- Câu 3: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây kín là do sự thay đổi.
- Câu 4: Muốn giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại thì ta phải:.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn là:.
- thấu kính..
- Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn B = 0,4 T..
- b) người ta làm cho cảm ứng từ tăng đến 2 T trong khoảng thời gian 0,002s.
- Hãy xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây..
- Câu 2(2 điểm): Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1 = 9A đặt tại điểm A trong không khí, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ..
- a) Tính độ lớn vecter cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại điểm B cách dòng điện I1 15 cm..
- b) Đặt thêm tại B dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I2 = 5A song song, ngược chiều với dòng điện I1.
- Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hệ hai dòng điện gây ra tại M.
- c) Thay dòng điện I2 bằng dòng điện I3.
- Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh A’B’ qua thấu kính.
- Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính..
- Xác định tiêu cự của thấu kính L’ và vị trí của vật..
- Lực từ tác dụng lên dòng điện..
- Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T.
- Khung dây đặt trong từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc mặt phẳng của khung có độ lớn B = 0,2T.
- Câu 4: Công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong 1 mạch điện kín là: A.
- là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương..
- Câu 2(2 điểm): Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện I1 = 6A được đặt trong không khí tại A..
- a) Xác định cảm ứng từ tại M.
- Biết M thuộc mặt phẳng hình vẽ vuông góc với dòng điện và cách dòng điện một đoạn 9cm..
- b) Đặt thêm dòng điện I2 = 9A qua M, song song và cùng chiều với dòng điện I1.
- Hãy xác định vecter cảm ứng từ tổng hợp tại N do hai dòng điện trên gây ra.
- a) Cho vật sáng AB cách thấu kính 20 cm.
- Câu 1: Một khung dây hình vuông diện tích 400 cm2, nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng.
- Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0.
- Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là.
- Câu 2: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự là 25cm.
- Mặt phẵng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
- Cảm ứng từ B của từ trường là 0,5 T.
- Câu 9: Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 2 m mang dòng điện 10A vào một từ trường có cảm ứng từ là 0,02T.
- Biết đường cảm ứng từ hợp với chiều dài của dây một góc là 600.
- A Câu 1(2 điểm): Đặt dòng điện I1=5 A tại điểm A trong không khí có chiều như hình vẽ.
- a) Tính độ lớn cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại điểm M biết AM=20 cm.
- b) Taị điểm N đặt dòng I2 song song với dòng I1 , hỏi dòng điện I2 có chiều và độ lớn như thế nào để cảm ứng từ tổng hợp do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M triệt tiêu.
- b) Tính độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây biết rằng điện trở của ống dây là 1 Ω..
- Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 50cm, đặt trong không khí.
- a) đặt vật AB cách thấu kính khoảng 25cm.
- gây ra lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó..
- gây ra lực đàn hồi tác dụng lên một dòng điện và một nam châm đặt trong nó..
- Cho dòng điện I1=10 A đặt tại điểm A trong không khí.
- Tính cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại điểm N biết AN=25 cm.
- Tại điểm M đặt dòng điện I2 = 15 A song song, ngược chiều với dòng I1.
- Biết AM=40 cm, MN=15 cm, xác định vecto cảm ứng từ tổng hợp do 2 dòng điện I1, I2 gây ra tại N..
- Biết cường độ dòng điện trong ống dây biến thiên theo thời gian như đồ thị:.
- Tính suất điện động tự cảm trong ống dây ứng với các giai đoạn biến thiên cường độ dòng điện trong ống dây..
- Xác định độ biến thiên của từ thông ứng với các giai đoạn biến thiên của cường độ dòng điện trong ống dây..
- Câu 4: Cho thấu kính (L) có tiêu cự 20 cm đặt trong không khí.
- Vật sáng cách thấu kính 40 cm , xác định vị trí của ảnh.
- thấu kính trên là thấu kính gì?.
- Vẫn sử dụng thấu kính ở câu b.
- Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ.
- Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
- Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 7,5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
- Dòng điện chạy qua dây có cường độ 1,25 A.
- Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là.
- 0,48 T Câu 3: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là .
- Câu 4: Thấu kính có độ tụ D = 5dp, đó là:.
- thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm B.
- thấu kính phân kì có tiêu cự f = -5cm.
- thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20cm D.
- thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm.
- Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B=2.10-4 T.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là.
- Câu 6: Một ống dây mang dòng điện biến thiên theo thời gian, sau 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A.
- PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Hai dây dẫn thẳng dài, song song mang dòng điện cách nhau khoảng AB=12cm trong không khí.
- Tính cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại A.
- Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hệ hai dòng gây ra tại M cách 2 dây dẫn lần lượt AM=8cm và BM=20cm.
- Xác định chiều và cường độ của dòng để cảm ứng từ tại P thỏa mãn điều kiện .
- Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian .
- Tính suất điện động cảm ứng gửi qua khung dây kín trong thời gian trên.
- Câu 3: Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 20cm.
- Câu 1: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽA..
- Câu 4: Theo định luật Faraday, độ lớn của suất điện động cảm ứng sẽ bằng.
- Câu 8: Công thức tính độ tụ của một thấu kính là.
- II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho dòng điện thẳng, dài đặt tại A trong chân không có cường độ dòng điện là.
- Tính cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại B cách A 8cm.
- Tại B đặt dòng điện thẳng thứ 2 song song và ngược chiều I1, có cường độ dòng điện là .Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại M biết AM=2cm, BM=6cm.
- Thay đổi chiều và cường độ dòng điện thứ 2 ở trên thì ta thấy cảm ừng từ tổng hợp tại M lúc này là .
- Xác định cường độ dòng điện thứ 2 sau khi thay đổi.
- Tính suất điện động cảm ứng gửi qua khung dây trong thời gian trên..
- Câu 3: Vật sáng AB cao 2cm đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.