« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật đo lường và xử lý số liệu


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.
- Kỹ thuật mạch điện tử.
- Thông tin về môn học · Tên môn học: Đo lường vô tuyến (Electronics Measurements).
- Mã môn học:.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm:.
- Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Vật lý Vô tuyến + Khoa:.
- Vật lý · Môn học tiên quyết:.
- Vô tuyến điện tử, Thực tập Vô tuyến điện tử,.
- Kỹ thuật số, Thực tập Kỹ thuật số.
- Môn học kế tiếp:.
- Mục tiêu của môn học.
- Giúp sinh viên nắm vững được nguyên lý hoạt động và các phép đo liên quan đến các thiết bị đo lường vô tuyến.
- Mục tiêu về kĩ năng: Sinh viên có thể lựa chọn các thiết bị đo để đạt được yêu cầu phép đo, cách thức dựng một phép đo.
- Phân tích kết quả và đánh giá sai số.
- Các mục tiêu khác: Giúp sinh viên tiếp cận với môi trường làm việc thuộc lĩnh vực điện tử ứng dụng để có thể dễ dàng làm việc trong các cơ quan ngoài.
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học được chia thành 8 chương.
- Hai chương đầu giới thiệu tổng quát về các khái niệm đo lường, các điểm chú ý khi xây dựng một phép đo, cách thức đo và xử lý số liệu, giới thiệu về cấu trúc chung của các thiết bị đo.
- Chương 3 và 4 thực hiện các phép đo các thông tin thông thường nhưng rất hữu ích của mạch điện như điện áp, dòng điện, các giá trị điện trở, điện cảm, điện dung.
- Hai chương 5 và 6 thực hiện các phép đo khó hơn, đo công suất, tần số, pha của tín hiệu.
- Chương 7 và 8 trình bày về các thiết bị đo chuyên dụng như là dao động kí và các thiết bị đo hiện đại có độ chính xác cao, vận hành phức tạp, dùng cho các tín hiệu khó đo như là tín hiệu cao tần..
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1.
- Các khái niệm về đo lường.
- 1.1 Định nghĩa và các khái niệm chung về đo lường 1.2 Các đặc trưng của kĩ thuật đo lường 1.3 Các phương pháp đo 1.4 Các thiết bị đo 1.5 Xử lí sai số phép đo Chương 2.
- Cấu trúc của các thiết bị đo lường 1.6 Cấu trúc cơ bản của thiết bị đo 1.7 Các cơ cấu chỉ thị 1.8 Các mạch đo lường Chương 3.
- Đo điện áp và dòng điện 1.9 Đo dòng điện một chiều (DC) và xoay chiều (AC).
- 1.10 Đo điện áp một chiều (DC) và xoay chiều (AC).
- 1.11 Đo điện áp một chiều dùng phương pháp biến trở.
- 1.12 Vôn kế điện tử DC.
- 1.13 Vôn kế điện tử AC 1.14 Ampere kế điện tử đo dòng AC – DC.
- Đo các thông số của mạch điện 1.15 Các phương pháp đo điện trở 1.16 Cầu dòng xoay chiều đo điện dung và điện cảm Chương 5.
- Đo công suất và điện năng 1.17 Đo công suất một chiều.
- 1.18 Đo công suất xoay chiều 1 pha.
- 1.19 Đo công suất tải 3 pha.
- 1.20 Đo công suất phản kháng của tải.
- 1.21 Đo điện năng.
- 1.22 Đo hệ số công suất.
- 1.23 Thiết bị chỉ thị đồng bộ hóa 1.24 Tần số kế.
- Đo tần số và góc pha 1.25 Đo tần số và pha bằng phương pháp biến đổi thẳng 1.26 Đo tần số bằng phương pháp so sánh Chương 7.
- Dao động ký 1.27 Ống phóng điện tử.
- 1.28 Các khối chức năng trong dao động ký.
- 1.29 Sự tạo hình ảnh trên màn hình dao động ký.
- 1.30 Dao động ký 2 tia.
- Các thiết bị phân tích tín hiệu 1.33 Máy phân tích phổ 1.34 Máy đếm tần cao tần 1.35 Dao động ký số cao tần có nhớ 1.36 Máy phân tích mạng.
- Đỗ Trung Kiên, Bài giảng về đo lường vô tuyến 2.
- Phạm Thượng Hàn, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý, NXB Giáo dục..
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Định nghĩa và các khái niệm chung về đo lường · Các đặc trưng của kĩ thuật đo lường · Các phương pháp đo · Các thiết bị đo · Xử lí sai số phép đo.
- Yêu cầu sinh viên đọc trước bài giảng giáo viên giao.
- Cấu trúc của các thiết bị đo lường · Cấu trúc cơ bản của thiết bị đo · Các cơ cấu chỉ thị · Các mạch đo lường.
- Yêu cầu sinh viên đọc trước bài giảng giáo viên giao · Đọc thêm các chuyên đề được giao.
- Đo điện áp và dòng điện · Đo dòng điện một chiều (DC) và xoay chiều (AC.
- Đo điện áp một chiều (DC) và xoay chiều (AC.
- Đo điện áp một chiều dùng phương pháp biến trở.
- Vôn kế điện tử DC.
- Vôn kế điện tử AC · Ampere kế điện tử đo dòng AC – DC..
- Thực hành đo điện áp và dòng điện theo các phương pháp đã học.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị các thiết bị và vật tư cần thiết có sẵn tại phòng thí nghiệm để thực hiện bài thí nghiệm đo dòng điện và điện áp..
- Thực hành.
- Đo các thông số mạch điện · Các phương pháp đo điện trở · Cầu dòng xoay chiều đo điện dung và điện cảm.
- Thực hành đo điện trở, điện dung và điện cảm theo các sơ đồ mạch đã nêu trong tuần 5.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị các thiết bị và vật tư cần thiết có sẵn tại phòng thí nghiệm để lắp ráp các mạch đo.
- Thực hành (2 giờ tín chỉ).
- Đo công suất và điện năng · Đo công suất một chiều.
- Đo công suất xoay chiều 1 pha.
- Đo công suất tải 3 pha.
- Đo công suất phản kháng của tải.
- Đo điện năng.
- Đo hệ số công suất.
- Thiết bị chỉ thị đồng bộ hóa · Tần số kế..
- Sinh viên chuẩn bị ôn tập tất cả các kiến thức đã học trong 7 tuần chuẩn bị thi giữa kì.
- Thực hành đo công suất, hệ số công suất theo yêu cầu.
- Kiểm tra giữa kì.
- Kiểm tra.
- Đo tần số và góc pha · Đo tần số và pha bằng phương pháp biến đổi thẳng · Đo tần số bằng phương pháp so sánh.
- Thực hành bài thí nghiệm đo tần số bằng các phương pháp thẳng và so sánh.
- Dao động ký · Ống phóng điện tử.
- Các khối chức năng trong dao động ký.
- Sự tạo hình ảnh trên màn hình dao động ký.
- Dao động ký 2 tia.
- Thực hành đo các loại tín hiệu khác nhau trên các loại dao động kí, cách đọc các thông tin từ tín hiệu hiển thị trên dao động kí.
- Sinh viên chuẩn bị các dao động kí và các loại máy phát cần thiết để thực hiện phép đo.
- Các thiết bị phân tích tín hiệu · Máy phân tích phổ · Máy đếm tần cao tần · Dao động ký số cao tần có nhớ · Máy phân tích mạng.
- Thực hành vận hành máy phân tích phổ, máy đếm tần, dao động kí cao tần.
- Sinh viên chuẩn bị trước phòng thí nghiệm với các thiết bị tương ứng.
- Thực hành tìm hiểu máy phân tích mạng.
- Sinh viên chuẩn bị trước máy phân tích mạng.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Cần có Phòng thực tập Vô tuyến chuyên đề của Bộ môn Vật lý Vô tuyến với các thiết bị cần thiết.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Sinh viên cần nghiêm túc tuân thủ các nội quy phòng thí nghiệm.
- Cần chủ động trong thực hành vì đây là các thiết bị rất quan trọng, đắt tiền của Bộ môn Vô tuyến..
- Sinh viên cần kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm xen kẽ để có thể hấp thụ được hiệu quả môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:.
- Hoàn thành các bài thực hành:.
- Kiểm tra điều kiện:.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên Sinh viên phải chủ động và sáng tạo trong các bài thực hành.
- Hoàn thành bất cứ câu hỏi nào trong lí thuyết và thực hành trong bài kiểm tra giữa kì Bài thi cuối kì có thể là một sự thiết kế phép đo vô tuyến điện tử hoàn toàn mới, sinh viên cần biết cách vận dụng linh hoạt các phần lí thuyết và thực nghiệm đã học.