« Home « Kết quả tìm kiếm

BỆNH SÁN LÁ GAN


Tóm tắt Xem thử

- BỆNH SÁN LÁ GAN (Bệnh sán lá gan nhỏ: Clonorchiasis)Thứ bảy, 27 Tháng Quản trị viênICD-10 B66.1: Clonorchiasis(Bệnh sán lá gan lớn: Fascioliasis)ICD-10 B66.3: FascioliasisBệnh sán lá gan gồm bệnh sán lá gan nhỏ (Clonorchiasis,Opisthorchiasis) và bệnh sán lá gan lớn (Fascioliasis) thuộc nhóm Ctrong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.1.
- Định nghĩa ca bệnh:- Ca bệnh lâm sàng:+ Bệnh sán lá gan nhỏ: thường có triệu chứng đau tức vùng gan, rối loạntiêu hóa (kém ăn, bụng ậm ạch khó tiêu).
- đôi khi có biểu hiện sạm da,vàng da và dấu hiệu gan to hay xơ gan tùy theo mức độ của bệnh.+ Bệnh sán lá gan lớn: thường có các triệu chứng đau vùng hạ sườn phảilan về phía sau hoặc đau vùng thượng vị và mũi ức.
- tính chất đau khôngđặc hiệu, có thể âm ỉ, đôi khi đau dữ dội, cũng có trường hợp không đaubụng.
- Bệnh nhân mệt mỏi, có cảm giác đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêuhóa, buồn nôn, có thể sốt hoặc đau khớp, đau cơ và mẩn ngứa.
- Ca bệnh xác định+ Bệnh sán lá gan nhỏ: xét nghiệm tìm thấy trứng sán trong phân hoặcdịch tá tràng.+ Bệnh sán lá gan lớn: xét nghiệm tìm thấy trứng sán trong phân hoặcxét nghiệm máu bằng kỹ thuật miễn dịch (ELISA) tìm thấy kháng thểkháng sán lá gan lớn trong huyết thanh bệnh nhân.1.2.
- Xét nghiệm:- Loại mẫu bệnh phẩm:+ Bệnh phẩm là phân để tìm trứng sán lá gan nhỏ, sán lá gan lớn.+ Bệnh phẩm là máu trong xét nghiệm ELISA tìm kháng thể kháng sánlá gan lớn trong huyết thanh người bệnh.- Phương pháp xét nghiệm: xét nghiệm phân theo phương pháp Kato, xétnghiệm máu theo kỹ thuật miễn dịch ELISA.2.
- Tác nhân gây bệnh:- Tên tác nhân:+ Sán lá gan nhỏ: có 3 loại Clonorchis sinensis.
- Opisthorchis viverrini;Opisthorchis felineus+ Sán lá gan lớn: có 2 loại Fasciola hepatica.
- Fasciola gigantica- Hình thái: Sán lá gan lớn và nhỏ đều có hình lá, thân dẹt và kích thướckhác nhau tùy loài.
- loài sán lá gan lớn kích thước lớn hơn rất nhiều sovới sán lá gan nhỏ.
- Cơ thể sán đều là lưỡng giới, vừa có tinh hoàn vàbuồng trứng trên một cơ thể sán.- Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Trứng sán lá gan có vỏmỏng nên tồn tại ở môi trường bên ngoài rất kém, nhiệt độ ánh sáng mặttrời trên 700C trứng sẽ bị hỏng.
- Tuy nhiên, trứng sán muốn phát triểnthành ấu trùng phải có môi trường nước, nếu trên cạn trứng sẽ bị hỏngvà không phát triển được, khả năng tồn tại của sán lá gan trưởng thành ởngoại cảnh cũng rất kém.3.
- Đặc điểm dịch tễ học:- Bệnh sán lá gan nhỏ: phân bố rộng khắp trên thế giới.
- theo Tổ chức Ytế Thế giới (WHO) có khoảng 3 triệu người ở các nước Thái Lan, Lào,Cămpuchia, miền Nam Việt Nam nhiễm sán lá gan nhỏ Opisthorchisviverrini.
- Tỷ lệ nhiễm tùy theotừng vùng, có nơi nhiễm cao từ 15-37% như Ninh Bình, Nam Định, PhúYên và Bình Định.- Bệnh sán lá gan lớn: loài Fasciola hepatica phân bố chủ yếu ở Châu Âu(Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ), Nam Mỹ (Achentina,Bôlivia, Ecuado, Pêru), châu Phi (Ai Cập, Etiopia), châu Á (Hàn Quốc,Papua-niu-ghinê, Iran và một số vùng của Nhật Bản).
- Ở Việt Nam cho đến nay bệnh sánlá gan lớn đã xuất hiện ở 47 tỉnh, thành phố.
- Nguồn truyền nhiễm:- Ổ chứa:+ Bệnh sán lá gan nhỏ: vật chủ chính là người và một số động vật nhưchó, mèo, hổ báo, cáo chồn, rái cá, chuột.
- Bệnh sán lá gan lớn: vật chủ chính là động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu;người chỉ là vật chủ ngẫu nhiên, tình cờ mắc bệnh.
- vật chủ trung giantruyền bệnh là ốc họ Lymnaea.- Thời gian ủ bệnh:+ Thời gian ủ bệnh của sán lá gan nhỏ không rõ ràng và phụ thuộc vàocường độ nhiễm sán, thường nhiễm trên 100 sán triệu chứng mới rõ rệt.+ Thời gian ủ bệnh của sán lá gan lớn phụ thuộc vào số lượng ấu trùngăn vào và đáp ứng của vật chủ.
- Ở người, giai đoạn này không xác địnhđược chính xác nhưng có một số tác giả cho rằng giai đoạn này là vàingày, vài tuần hoặc vài ba tháng, thậm chí lâu hơn.- Thời kỳ lây truyền:+ Đối với sán lá gan nhỏ, sau khi xâm nhập vào nhu mô gan, sán non sẽphát triển thành sán trưởng thành và đẻ trứng trong các đường dẫn mật,trứng được bài xuất ra ngoài theo phân và xuống nước phát triển theochu kỳ khép kín rồi lây truyền qua đường ăn cá sống có nang trùng.+ Đối với sán lá gan lớn, sau giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan từ 2-3tháng, sán tiếp tục xâm nhập vào đường mật, trưởng thành và đẻ trứng,trứng được bài xuất ra ngoài theo phân và xuống nước nở thành ấu trùnglông rồi qua ốc và phát triển thành ấu trùng đuôi và nang trùng bám vàorau thủy sinh hoặc bơi trong nước, nếu người hoặc động vật ăn cỏ ănphải nang trùng sẽ vào dạ dày tới ruột rồi lên gan và ký sinh tại gan.
- Tạigan, sán trưởng thành có thể ký sinh và gây bệnh trong nhiều năm.5.
- Phương thức lây truyền:- Bệnh sán lá gan nhỏ: người hoặc động vật ăn phải ấu trùng nang chưađược nấu chín thì sau khi ăn ấu trùng này vào dạ dày, xuống tá tràng rồingược theo đường mật lên gan, phát triển thành sán lá gan trưởng thànhký sinh và gây bệnh ở đường mật.- Bệnh sán lá gan lớn: người bị nhiễm bệnh do ăn sống các loại rau mọcdưới nước (rau ngổ, rau rút, rau cần, cải xoong.
- hoặc uống nước lã cónhiễm ấu trùng sán.6.
- có 145 dương tính giả ở nhiễm nhẹ, 3%dương tính giả ở nhiễm trung bình và 2% dương tính giả ở nhiễm nặng.- Khi nhiễm sán lá gan lớn trong huyết thanh bệnh nhân, lượng IgG, IgMvà IgE luôn luôn tăng.
- Kháng thể đặc hiệu IgE tăng tới 48% ở bệnhnhân, kháng thể IgE đặc hiệu và tổng số ở mức cao tùy thuộc cường độnhiễm, đáp ứng lâm sàng và mức độ tăng bạch cầu ái toan.7.
- Biện pháp dự phòng:- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền củabệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ.
- Biện pháp phòng chống dịch:- Tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấpkhoanh vùng dập dịch.- Chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầmbệnh.
- Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khámchữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện vàđiều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.7.3.
- Nguyên tắc điều trị:- Điều trị sớm, đủ liều và dùng thuốc đặc hiệu.- Điều trị hỗ trợ khi cần thiết để nâng cao thể trạng cho bệnh nhân.- Lưu ý những trường hợp chống chỉ định điều trị cho phụ nữ có thai,những người đang bị bệnh cấp tính hoặc suy tim, suy gan, suy thận, bệnhtâm thần.
- cơ địa dị ứng với thuốc cần dùng.- Thuốc điều trị:+ Điều trị sán lá gan nhỏ: thuốc lựa chọn là Praziquantel viên nén 600mg liều 75 mg/kg, dùng trong 1 ngày chia 3 lần uống cách nhau từ 4-6giờ sau khi ăn no.
- Có thể điều trị 1-2 ngày đối với từng trường hợpnhiễm nặng và được theo dõi điều trị tại cơ sở điều trị.
- Đối với nhữngtrường hợp nhiễm nhẹ và trung bình: điều trị Praziquantel 600 mg vớiliều 40mg/kg/24 giờ (liều duy nhất), uống sau khi ăn no.+ Điều trị sán lá gan lớn: thuốc lựa chọn là Triclabendazole 250 mg, liều10 mg/kg cân nặng, uống một lần duy nhất sau khi ăn no.7.4.
- Kiểm dịch y tế biên giới: Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trongnướcBệnh sán lá gan lớn ở người(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3420/QĐ-BYT ngày 13 tháng 9 năm2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế)1.
- Nguyên nhân gây bệnh- Sán lá gan lớn (SLGL) có hai loài: Fasciola hepattca và Fasciolagigantlca gây nên.Loài Fasciola hepatica phân bố chủ yếu ở Châu Âu (Anh, Bồ Đào Nha,Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ),Nam Mỹ (Ác-hen-ti-na.
- Chu kỳ phát triển của sán lá gan lớnSán lá gan lớn có kích thước 30 x 10-12mm.
- Ở người, sán ký sinh tronggan mật, trường hợp bất thường sán có thể ký sinh trong cơ, dưới da...(ký sinh lạc chỗ).
- Trứng sán lá gan lớn có kích thước 140 x 80µm.Trứng xuống nước, nở ra ấu trùng lông và ký sinh trong ốc, phát triểnthành ấu trùng đuôi, ấu trùng đuôi rời khỏi ốc và bám vào các loại raumọc dưới nước tạo nang trùng hoặc bơi tự do trong nước.
- Người hoặctrâu bò ăn phải thực vật thủy sinh hoặc uống nước lã có ấu trùng sẽ bịnhiễm sán lá gan lớn.3.
- Sinh bệnh học của Sán lá gan lớn3.1.
- Giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan- Khi người ăn sống rau mọc dưới nước hoặc uống nước có nhiễm ấutrùng sán, ấu trùng sán vào dạ dày, xuống tá tràng, tự tách vỏ và xuyênqua thành tá tràng vào khoang phúc mạc đến gan, đục thủng bao gan vàxâm nhập vào nhu mô gan gây tổn thương gan.
- Các kháng thể trong giai đoạn này chủ yếu là IgG.- SLGL ký sinh chủ yếu ở mô gan, nhưng trong giai đoạn xâm nhập sáncó thể đi chuyển lạc chỗ và gây các tổn thương ở các cơ quan khác nhưthành ruột, thành dạ dày, thành bụng, đôi khi có trong bao khớp.3.2.
- Giai đoạn xâm nhập vào đường mậtSau giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan từ 2-3 tháng, sán xâm nhập vàođường mật trưởng thành và đẻ trứng.
- Tại đây sán trưởng thành có thể kýsinh và gây bệnh trong nhiều năm (có thể tới 10 năm) nếu không đượcphát hiện và điều trị.- Tại đường mật: sán gây tổn thương biểu mô đường mật, tắc mật, viêmvà xơ hoá đường mật thứ phát, có thể gây ung thư biểu mô đường mật.- Viêm tụy cấp.- Là yếu tố gây bội nhiễm.4.
- Triệu chứngCác biểu hiện lâm sàng của bệnh do sán lá gan lớn gây nên thườngkhông đặc hiệu, tùy thuộc vào giai đoạn phát triển và vị trí sán ký sinh,cũng như số lượng ấu trùng sán xâm nhập vào cơ thể người.4.1.
- Lâm sànga) Triệu chứng toàn thân:- Mệt mỏi, biếng ăn, gầy sút.- Sốt: sốt thất thường, có thê sốt cao, rét run hoặc sốt chỉ thoáng qua rồitự hết, đôi khi sốt kéo dài.- Thiếu máu: da xanh, niêm mạc nhợt gặp ở các trường hợp nhiễm kéodài đặc biệt ở trẻ em.b) Các triệu chứng tiêu hoá: là các triệu chứng thường gặp nhất.- Đau bụng: đau vùng hạ sườn phải lan về phía sau hoặc vùng thượng vị- mũi ức.
- Tính chất đau không đặc hiệu, có thể đau âm ỉ, đôi khi dữ dội,cũng có trường hợp không đau bụng.- Bệnh nhân có cảm giác đầy bụng khó tiêu, rối loạn tiêu hoá, buồn nôn.- Một số bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của một số biến chứng: tắcmật, viêm đường mật, viêm tụy cấp, xuất huyết tiêu hoá.
- Khám lâm sàng:+ Gan to hoặc bình thường, mật độ mềm, ấn đau, có dấu hiệu ấn kẽ liênsườn.+ Có thể có dịch trong ổ bụng, đôi khi có viêm phúc mạc.c) Các triệu chứng khác (hiếm gặp.
- Tràn dịch màng phổi- Các triệu chứng biểu hiện sự tổn thương tổ chức nơi sán ký sinh lạcchỗ như khớp vú, hoặc các cơ quan khác.4.2.
- Cận lâm sàng:a) Xét nghiệm công thức máu: số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi cóthể tăng hoặc bình thường nhưng tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng cao.b) Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm cho thấy hình ảnh tổn thương gan lànhững ổ âm hỗn hợp hình tổ o¬ng hoặc có thể thấy hình ảnh tụ dịchdưới bao gan.
- Trong một số trường hợp cần thiết có thể chụp cắt lớp vitính gan (những hình ảnh này chỉ có tính chất gợi ý).c) Phát hiện kháng thể kháng sán lá gan lớn (chủ yếu bằng kỹ thuậtELISA) .d) Xét nghiệm phân:- Tìm trứng SLGL trong phân hay dịch mật (tuy nhiên tỷ lệ phát hiệnđược trứng sán rất thấp và còn phụ thuộc vào phương pháp xét nghiệm).Cần xét nghiệm phân trong 3 ngày liên tục.- Chú ý phân biệt trứng SLGL với trứng sán lá ruột lớn.5.
- Chẩn đoán xác định- Yếu tố dịch tễ: người bệnh sống trong vùng SLGL lưu hành- Lâm sàng: có một hoặc nhiều dấu hiệu lâm sàng nêu trên.- Cận lâm sàng:Tỷ lệ bạch cầu ái toan tăng cao trên 8% (có thể tới 80%)Chẩn đoán hình ảnh cho các trường hợp nghi có áp xe gan: siêu âm hoặcchụp cắt lớp vi tính (CT-Scan) ổ bụng thấy gan có các ổ âm hỗn hợphình tổ ong hoặc hình ảnh dày bao gan tương ứng với vị trí tổn thươnghoặc hình ảnh tụ dịch dưới bao gan.Chẩn đoán miễn dịch học: ELISA phát hiện có kháng thể kháng SLGLtrong huyết thanh (theo hướng dẫn của nhà sản xuất).Xét nghiêm phân hoặc dịch mật tìm thấy trứng SLGL.5.2 Chẩn đoán phân biệt- Áp xe gan do các loại ký sinh trùng khác (amip, giun đũa, Toxocara...)hoặc do vi khuẩn (áp xe đường mật.
- Điều trị đặc hiệuThuốc được lựa chọn để điều trị đặc hiệu SLGLlà Triclabendazole 250mg- Liều lượng: 10 mg/kg cân nặng.
- ngườibệnh trong giai đoạn cấp của các bệnh mạn tính về gan, thận, tim mạch.
- Tác dụng không mong muốn của thuốc: ngay sau uống thuốc (ngàyđiều trị đầu tiên) có thể gặp các triệu chứng:+ Đau bụng vùng hạ sườn phải, có thể đau âm ỉ hoặc thành cơn.+ Sốt nhẹ+ Đau đầu nhẹ.+ Buồn nôn, nôn+ Nổi mẩn, ngứa.- Xử trí tác dụng không mong muốn+ Sử dụng thuốc giảm đau khi đau dữ dội.+ Thuốc hạ sốt.+ Thuốc chống dị ứng.+ Xử trí tuỳ theo các triệu chứng lâm sàng xuất hiện.Tuy nhiên hầu hết các triệu chứng trên chỉ thoáng qua, không phải xử trí.6.2.
- Điều trị hỗ trợ- Sử dụng kháng sinh nếu có bội nhiễm.
- Với các trường hợp có ổ áp xe gan kích thước lớn trên 6 cm mà điều trịbằng thuốc theo hướng dẫn không có hiệu quả, có thể phối hợp với chọchút ổ áp xe.6.3.
- khám lại sau 3 tháng, 6tháng điều trị.- Các chỉ số đánh giá sau 3, 6 tháng điều trị:+ Lâm sàng: các triệu chứng lâm sàng giảm hoặc hết.+ Số lượng bạch cầu ái toan trở về bình thường hoặc giảm+ Siêu âm gan: kích thước ổ tổn thương gan giảm.+ Xét nghiệm phân hoặc dịch mật không còn trứng SLGL.- Các triệu chứng trên không giảm:Cần chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân khác.
- Nếu xác định làSLGL, cần điều trị bằng Triclabendazole lần thứ 2 với liều 20mg/kg cânnặng, chia 2 lần uống cách nhau 12 đến 24 giờ.Chú ý: kháng thể có thể tồn tại lâu dài sau điều trị.7.
- Phòng chống bệnh sán lá gan lớnNhiễm SLGL liên quan đến thói quen và tập quán ăn uống của ngườidân, vì vậy phòng bệnh là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết.- Truyền thông, giáo dục sức khoẻ:+ Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;+ Không uống nước lã;+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để đượcchẩn đoán và điều trị kịp thời.- Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hànhbệnh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt