« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc


Tóm tắt Xem thử

- Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Quan hệ Việt nam Trung Quốc ) là chủ đề nóng bỏng trong 4000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào đều mang tính thời sự.
- Là hai nước láng giềng, chung biên giớitrên bộ và trên biển, lại có quá trình gắn bó tương tác về văn hóa lịch sử, cũng như cáccuộc chiến tranh qua lại giữa hai nước, đã làm cho Quan hệ Việt Trung trở nên vô cùng phức tạp và nhạy cảm.
- I.Thời kỳ Trước thế kỷ XX Từ cuối thế kỷ thứ II trước Công nguyên đến nửa đầu thế kỷ thứ X sau CN, Việt Namchịu sự thống trị trực tiếp của Trung Quốc trong một nghìn năm cho đến khi giành đượcđộc lập.
- Từ sau khi thoát khỏi ách thốngtrị của Trung Quốc giành độc lập vào nửa đầu thế kỷ thứ X đến trước khi rơi vào áchthống trị của thực dân Pháp vào nửa sau thế kỷ XIX, trong một nghìn năm, Việt Nam đãthiết lập quan hệ triều cống, vừa duy trì quan hệ thân thiện về chính trị vừa đồng thời tiếp.
- nhận văn hóa Trung Quốc trong “trật tự thế giới kiểu Trung Hoa”.Các triều đại phong kiến Việt Nam thực hiện chính sách hai mặt.
- II.Đầu thế kỷ XX - 1945 ThờiPháp thuộc, Việt Nam bị chia làm ba kỳ, nằm trongLiên bang Đông Dươngthuộc.
- diện bảo hộ của Pháp với Việt Nam.
- Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc do Phápđảm nhiệm và trở thành một bộ phận của quan hệ Pháp-Trung.Trung Quốc, một mặt đòihỏi quyền bình đẳng với các nước lớn Tây phương, mặt khác vẫn nuôi tham vọng giànhlại các nước phụ thuộc (như Việt Nam).
- Giai đoạnnày Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòachống Pháp.
- Trung Quốc.
- trang bị vũ khí và giúp huấn luyện cho một số đơn vị bộ binh và pháo binh đồng thời vậnchuyển hàng viện trợ sang Việt Nam.
- Ngày 15 tháng 1 năm 1950, Bộ trưởng Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,Hoàng Minh Giám, ngày 18 tháng 1 năm 1950, Bộ trưởng Ngoại giao nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chu Ân Lai thay mặt chính phủ hai nước gửi công hàm công nhậnlẫn nhau và đề nghị thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
- 2 Giai đoạn 1954 đến 1970 Giai đoạn này Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vũ khí và tiền bạc để chống Mỹ.
- Thời điểm này thế giới chia làm hai phe, xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, trong đóViệt Nam và Trung Quốc cùng thuộc phe xã hội chủ nghĩa, tức là như “anh em một nhà”.Trong những năm 50 và 60, Việt Nam coi Liên Xô và Trung Quốc là hai nước đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa, là “anh cả” và “anh hai”.
- IV.Giai đoạn Từ cuối những năm 60, đầu những năm 70, một loạt biến cố quan trọng đã xảy ra trongmối quan hệ của các nước lớn liên quan đến Việt Nam.
- Các rạn nứt trong quan hệ ngoạigiao giữa Việt Nam và Trung Quốc đã bắt đầu thể hiện từ năm 1968 khi mâu thuẫn giữaLiên Xô và Trung Quốc đã lên cao.
- Trung Quốc đòi hỏi là họ phải được độc lập, không bị phụ thuộc vào “anh cả”.
- Vì thế mà Trung Quốc muốn Liên Xô chia sẻ kỹ thuật làm bomnguyên tử với Trung Quốc.
- Nhưng Liên Xô muốn các nước xã hội chủ nghĩa phụ thuộcvào mình nên từ chối cho Trung Quốc công nghệ nguyên tử.
- Đây là nguyên nhân sâu xavà căn bản của sự “bất hòa” giữa hai nước trong những năm về sauNăm 1966, Trung Quốc và Liên xung đột biên giới.
- Năm 1972, nhân chuyến thăm TrungQuốc của Tổng thống Mỹ Nixon, hai nước ký Tuyên bố chung Thượng Hải, tạo liênminh chiến lược chống lại Liên Xô.
- Sự bắt tay của Trung Quốc với Mỹ càng làm Việt Nam xích lại gần Liên Xô.
- Gia tăng cẳng thẳng trong quan hệ hai nước.
- Việt Nam thânLiên Xô, còn Trung Quốc bắt tay với Mỹ.Quan hệ Việt Nam - Campuchia ngày càng đi xuống, tháng 5 năm 1975 khi Khmer Đỏcho quân đánh chiếm các đảo Phú Quốcvà Thổ Chu, lên cao trào vào những năm 1977-.
- 1978 khi Khmer Đỏ nhiều lần đánh sâu vào lãnh thổ Việt Nam tàn sát hàng chục nghìndân thường.
- Trong suốt thời gian đó và cả về sau, Trung Quốc luôn là nước viện trợ đắclực cho Khmer Đỏ về vũ khí khí tài cũng như cố vấn quân sự.Sau những năm1970, Trung Quốc đã tìm kiếm các nguồn khai thác dầu mỏ trên biểnĐông sát với Việt Nam.
- Tranh chấp giữa hai nước về hai quần đảo này đã bắt đầu ngay từnăm 1975 sau khi Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai quần đảo này.Một lý do nữa khiến căng thẳng Việt Nam - Trung Quốc leo thang đó là vấn đềHoa kiềutại Việt Nam.
- Chính sách một quốc tịch bắt đầu, Hoa kiều nếu không nhập quốc tịch Việt Nam sẽ bị cho thôi việc các báo và cơ sở giáo dục tiếng Hoa cũng bị đóng cửa.Lúc này, Việt Nam bị cả thế giới ngoài các nước thân Liên Xô tẩy chay cô lập.Chiến tranh biên giới Việt Trung xảy ra tháng 2 năm 1979 là cực điểm của quan hệcăng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc nổ ra vào vào ngày 17 tháng 2năm 1979 khi Trung Quốc tấn công.
- Việt Nam trên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước.
- Chiến tranh biên giới Việt -Trung xuất phát từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong chừngmột tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.
- Cuộc chiến kết thúckhi Trung Quốc hoàn thành rút quân vào ngày18 tháng 3năm1979, sau khi chiếm được.
- Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchiakhông thành, nhưng cuộc chiến để.
- lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và quan hệ căng thẳng giữa hai nước.Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm.
- Kể từ nửa sau năm 1988, tìnhhình căng thẳng trên biên giới hai nước lắng xuống, rồi tới cuối năm các hoạt động buôn bán qua lại biên giới bắt đầu trở lại.
- IV.Giai đoạn sau 1991 Thời kì này quan hệ giữa hai nước đặc trưng bởi hình ảnh hữu hảo của các chuyến viếngthăm cao cấp qua lại giữa hai nướcTháng 11-1991, Tổng Bíthư Đảng Cộng sản Việt Nam ĐỗMười dẫn đoàn đại biểu cấ p.
- Từ sau thời kỳ đổi mới , Việt Nam chính thức bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 Việt nam có quan hệ mật thiết với Trung Quốc.
- Hai nước đều do hai Đảng Cộng sản lãnhđạo.Giai đoạn sau này đánh dấu bằng một số mốc sau.
- Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (ký ngày Quan hệ chính trị Gần đây, hai nước tiếp tục đẩy mạnh quan hệ.
- Các nhà lãnh đạo cấp cao hai nước đã cónhững chuyến thăm lẫn nhau.
- Việt Nam luôn cam kết tuân.
- theo 16 chữ vàng, mãi mãi là láng giềng tốt của Trung Quốc.
- 2.Quan hệ về Văn hóa a.Biểu diễn nghệ thuật Đã có rất nhiều đoàn nghệ thuật tự trang trải tài chính biểu diễn giao lưu tại hai nước,như: đoàn đại biểu của Liên đoàn xiếc Việt Nam, đoàn ca múa nhạc nhẹ Việt Nam, dànnhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam, đoàn ca múa nhạc hàng không Việt Nam.
- đã sangthăm và biểu diễn tại Bắc Kinh và nhiều địa phương ở Trung Quốc.
- Đồng thời, các đoànnghệ thuật của Trung Quốc cũng sang thăm và biểu diễn tại Việt Nam, như: đoàn xiếcHoành Dương, đoàn ca múc nhạc Vân Nam, đoàn nghệ thuật xiếc Vân Nam, đoàn ca múanhân dân Trung ương Trung Quốc, đoàn kinh kịch Trung Quốc.
- Ngoài ra, mỗi năm hai nước đều cử hàng chục đoàn sang thăm, biểu diễn tại các địa phương của nhau, giúp cho nhân dân hai nước có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu nghệ thuậtcủa nhau.
- Hội chợ triển lãm Hiệp Quốc phản đối yêu sách đường chín đoạn của Trung Quốc ở Biển Đông, theo đótuyên bố chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc là "không có căn cứ theo luật quốc tế.
- Năm 1988, Trung Quốc đưa quân chiếm một số đảo tạiquần đảo Trường Sa.
- Năm 2009, Trung Quốc tuyên bố lãnh thổ của họ tại biểnĐông kéo dài toàn bộ vùng biển này, theo hình lưỡi bò.Lúc 5h5 sáng nhóm 3 tàu hải giám của Trung Quốc bất ngờ xuất hiện để tấncông tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, đanglàm việc tại lô 148.
- cắt cáp thăm dò địa chấn tại lô 148 Thềm lục địa Việt Nam, cách mũiĐại Lãnh (Phú Yên) 120 hải lý đã vi phạm phạm vi thềm lục địa 200 hải lý của vùng biểnthuộc chủ quyền của Việt Nam, gây thiệt hại lớn về kinh tế và cản trở hoạt động bìnhthường của Việt Nam trên vùng biển này.
- Tọa độ tàu Việt Nam bị tấn công ở vị trí 12 độ48 phút 25 giây bắc và 111 độ 26 phút 48 giây đông.
- Các tàu Trung Quốc sau đó liên tiếpcó hành động uy hiếp tàu Bình Minh 02 và thông báo là tàu Việt Nam đã vi phạm chủquyền của Trung Quốc.
- Sau nhiều tiếng quấy nhiễu, nhóm 3 tàu hải giám Trung Quốcmới chịu rút khỏi khu vực khảo sát của tàu Bình Minh 02 lúc 9h sáng cùng ngày.Hành động của Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền Việt Nam đối vớithềm lục địa của mình, vi phạm Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc, tráivới tinh thần và lời văn của Tuyên bố năm 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc về ứng xửcủa các bên ở Biển Đông.
- Ngày 29/5, Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức cuộc họp báo vềsự kiện tàu Trung Quốc phá hoại.
- Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam NguyễnPhương Nga tuyên bố: "Quan điểm của Việt Nam về vấn đề này là hết sức rõ ràng.
- Việt Nam kiên quyết phản đối hành động của phía Trung Quốc phá hoại, cản trở hoạt độngthăm dò, khảo sát bình thường của Việt Nam trong vùng thềm lục địa và vùng đặc quyềnkinh tế của Việt Nam".
- Việc Trung Quốc đang ngày càng thể hiện sức mạnh trên BiểnĐông đã gây căng thẳng với các nước láng giềng như Philippines cũng như với Mỹ…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt