« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết hạt cơ bản


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT HẠT CƠ BẢN 1.
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Hãn - Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư - tiến sĩ khoa học - Thời gian, địa điểm làm việc: Trong giờ hành chính tại Khoa Vật lý - ĐHKHTN - Địa chỉ liên hệ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email NR Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý lý thuyết.
- Thông tin về môn học:.
- Tên môn học: Vật lý hạt cơ bản - Mã môn học:.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 18 tiết + Làm bài tập trên lớp: 7 tiết + Thảo luận trên lớp qua xemine có chuẩn bị: 2 tiết + Thực hành trong phòng thí nghiệm: 0 + Thực tập thực tế ngoài trường: 0 + Tự học : 3 tiết - Đơn vị phụ trách môn học:.
- Bộ môn: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán + Khoa: Vật lý - Môn học tiên quyết: cơ lượng tử., trường lượng tử, lý thuyết nhóm - Môn học kế tiếp: Lý thuyết trường hấp dẫn, trường chuẩn, lý thuyết dây, lý thuyết siêu đối xứng , lý thuyết hạt cơ bản và Vũ trụ học.
- Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Trang bị các kiến thức vật lý hiện đại về hạt cơ bản cho học viên.
- Vật lý hạt cơ bản , về thực chất là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm: Sau khi học xong môn học này, học viên có thể tự đọc các sách chuyên khảo, hiểu các bài báo vật lý lý thuyết liên quan, lý giải được các quá trình tương tác và biến đổi của các hạt cơ bản trong Vũ trụ.
- Tính toán các quá trình vật lý gồm sự tán xạ, hay quá trình rã các hạt, dựa vào giản đồ Feynman.
- Tóm tắt nội dung môn học - Nắm được các kiến thức cơ bản cấu tạo vật chất, từ quark, đến Vũ trụ, sự tương tác giữa các hạt cơ bản (gồm tương tác điện từ, tương tác yếu, tương tác mạnh và tương tác hấp dẫn) sự kết hợp các tương tác này, ví dụ như sự kết hợp điện yếu –mô hình thống nhất Glashow-Weinberg-Salam.
- haymô hình này kết hợp thêm với tương tác mạnh, ta có mô hình chuẩn dựa trên nhóm chuẩn.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Các hạt và các nguyên lý 1.1 Thực nghiệm và lý thuyết, hai xu hướng nghiên cứuvật lý hạt cơ bản.
- Khái niệm đối xứng 1.3.
- Lý thuyết tương đối.
- 1.4.Tác dụng và Lagrangian Chương 2: Tương tác hấp dẫn tương tác điện từ 2.1 Tương tác hấp dẫn.
- 2.2 Điện động lực học lượng tử.
- Chương 3: Tương tác mạnh 3.1 Các hadron và quark 3.2 Spin đồng vị và nhóm SU(2).
- Đối xứng SU(3) 3.3 Quark duyên , b-quark và các quark khác 3.4.
- Các hương vị và các thế hệ.
- Sắc động học lượng tử (QCD) 3.6.
- Sự đối xứng chiral .
- Chương 4: Tương tác yếu 4.1.
- Các phân rã và các phản ứng yếu.
- Các loại dòng, phản xứng gương, các đối xứng C.P.T.
- Về sự tin cậy của các thí nghiệm Chương 5: Lý thuyết điện yếu 5.1 Những đặc điểm của tương tác yếu.
- 5.2 Đối xứng.
- Tương tác của các dòng tích điện, và dòng trung hoà.
- Sự phá vỡ đối xứng tự phát.
- Các mô hình và sự phát triển của lý thuyết.
- Chương 6: Các triển vọng của lý thuyết thống nhất 6.1 Các hằng số chạy,các fecmion và các boson chuẩn của SU(5) 6.2 Sự rã của proton , các đơn cực từ , monoponle từ.
- Siêu đối xứng 6.4.Các mô hình thống nhất.
- Mô hình Glashow-Weinberg-Salam.
- Nguyễn Xuân Hãn Cơ sở lý thuyết trường lượng tử.
- Hoàng Ngọc Long, Cơ sở vật lý hạt cơ bản, NXB Thống kê, 2006.
- Nguyễn Ngọc Giao, Hạt cơ bản, NXB ĐHQG tp.
- Nguyễn Văn Hiệu, Những bàI giảng về lý thuyết nhóm và biểu diễn nhóm, NXB KHTN&CNQG, 1989.
- Nguyễn Ngọc Giao, Lý thuyết nhóm I&II, ĐHQG tp.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- -1.1 Thực nghiệm và lý thuyết, hai xu hướng nghiên cứucủa vật lý hat cơ bản.
- Khái niệm đối xứng.
- Giảng trên lớp, kết hợp thảo luận.
- Sự kết hợp giữa lý thuyết tương đối và lượng tử 3.
- -2.1 Tương tác hấp dẫn.
- -2.2 Điện động lực học lượng tử.
- Giảng trên lớp, kết hợp thảo luận-làm bài tập.
- Đối xứng SU(3).
- Giảng trên lớp, kết hợp thảo luận- làm bài tập.
- -3.3 Quark duyên , b-quark và các quark khác -3.4.
- Các số lượng tử của hạt 7.
- Sắc động học lượng tử (QCD) -3.6.
- Tương tác giữ quark và gluon 8.
- Các loại dòng, phản xứng gương, các đối xứng C.P.T..
- Các đối xứng C,P,T 9.
- -5.1 Những đặc điểm của tương tác yếu.
- -5.2.Đối xứng.
- Các mô hình và sự phát triển của lý thuyết..
- -6.1 Các hằng số chạy,các fecmion và các boson chuẩn của SU(5) -6.2 Sự rã của proton , các đơn cực từ , monoponle từ..
- Siêu đối xứng -6.4.Các mô hình thống nhất.
- Mô hình Glashow-Weinberg-Salam, và mẫu chuẩn.
- Siêu đối xứng.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Các bài học lý thuyết cần giảng đường to cỡ 30 - 40 sinh viên, có máy chiếu phục vụ bài giảng.
- Các buổi học bài tập thảo luận, tự học có sự hướng dẫn của giáo viên: nhiều phòng học nhỏ cỡ 20 sinh viên.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- 2 bài kiểm tra dưới dạng bài tập lớn : vào thời gian 1/4 kỳ và 3/4 kỳ với hệ số 20.
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%.
- Lịch thi và kiểm tra:.
- Tuần thứ kiểm tra dưới dạng bài tập lớn.
- Tuần thứ 7 - 8: kiểm tra giữa kỳ - Kết thúc tuần thứ 15: thi cuối kỳ.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên:.
- 50% tổng điểm đánh giá đối với kiểm tra dưới dạng bài tập lớn là làm đầy đủ các bài tập, bài tiểu luận do giáo viên yêu cầu, 50% tổng điểm đáng giá còn lại phụ thuộc vào chất lượng bài tập và bài tiểu luận.
- Điểm đánh giá các bài kiểm tra tự luận giữa kỳ và cuối kỳ phụ thuộc vào chất lượng, đúng sai của các câu hỏi đưa ra trong các bài kiểm tra đó