« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết tương đối


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI.
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết trường.
- Lý thuyết hạt cơ bản..
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Lý thuyết tương đối.
- Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết: 22.
- Làm bài tập trên lớp: 6.
- Đơn vị phụ trách môn học.
- Khoa Vật lý.
- Môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Phương pháp toán lý, Cơ học lý thuyết.
- Mục tiêu của môn học.
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về lý thuyết tương đối, tiếp cận khả năng đặt ra và giải quyết một vấn đề lý thuyết..
- Thái độ, chuyên cần: Yêu cầu sinh viên chăm chỉ, tỉ mỉ và sáng tạo.
- Tóm tắt nội dung môn học:.
- Trong một thời gian dài, cơ học Newton được xem là có khả năng mô tả tất cả các hiện tượng cơ học, cùng với nó là quan niệm về không gian, thời gian tuyệt đối, độc lập với nhau.
- Tuy nhiên, sự ra đời của thuyết tương đối hẹp vào năm 1905 và một loạt các bằng chứng thực nghiệm ủng hộ lý thuyết này đã cho thấy rằng cơ học Newton chỉ là một sự gần đúng tốt khi vận tốc chuyển động của vật là khá nhỏ so với vận tốc ánh sáng.
- Những nghiên cứu tiếp theo của Einstein đã đưa đến phát minh về lý thuyết tương đối rộng vào năm 1916.
- Lý thuyết này không những mở rộng lý thuyết trước đây cho hệ qui chiếu bất kỳ, mà nó còn cho phép giải thích hấp dẫn như là sự cong của không-thời gian.
- Kể từ khi ra đời và được xác nhận là phù hợp với thực nghiệm, lý thuyết tương đối đã trở thành một trong những trụ cột của vật lý hiện đại.
- Môn học cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về thuyết tương đối hẹp, thuyết tương đối rộng và một số hiệu ứng liên quan đến hấp dẫn..
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1.
- Giới thiệu về môn học 1.2.
- Lịch sử: từ cơ học Newton đến thuyết tương đối của Einstein.
- Hình thức luận của thuyết tương đối hẹp.
- Các tiên đề của thuyết tương đối hẹp 2.2.
- Cấu trúc của không – thời gian.
- Tensor trong không – thời gian.
- Điện động lực học tương đối tính 2.9.
- Lý thuyết tương đối rộng.
- Hấp dẫn và không – thời gian cong 3.4.
- Trường hấp dẫn của vật thể tĩnh đối xứng cầu.
- Hình học của không – thời gian xung quanh vật thể quay.
- Một số hiệu ứng liên quan đến hấp dẫn.
- Thấu kính hấp dẫn 4.2.
- Sự trễ thời gian do hấp dẫn.
- Sóng hấp dẫn.
- Lý thuyết trường.
- Hình thức tổ chức dạy học: 7.1.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Hình thức tổ chức dạy học.
- Giới thiệu môn học và một vài nét lịch sử.
- Chương 2: Hình thức luận của thuyết tương đối hẹp.
- Các tiên đề của thuyết tương đối hẹp, cấu trúc không-thời gian.
- Lý thuyết, bài tập.
- Điện động lực học tương đối tính, dạng vi phân.
- Chương 3: Lý thuyết tương đối rộng.
- Hình học Riemann, vật lý và không-thời gian cong.
- Chương 4: Một số hiệu ứng liên quan đến hấp dẫn.
- Thấu kính hấp dẫn.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Các giờ tín chỉ lý thuyết và bài tập phải được ưu tiên thực hiện ở phòng học có máy tính và phương tiện trình chiếu (phòng học chuẩn.
- Lên lớp lý thuyết, hướng dẫn bài tập có thể có xen kẽ với thực hành trao đổi dữ liệu, hướng dẫn tính toán nên sinh viên phải luôn mang theo sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu hướng dẫn, phương tiện lưu trữ thông tin.
- Từng sinh viên phải thực hiện bài tập và thực hành theo đúng lịch trình.
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định.
- Học viên phải tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Phần tự học, tự nghiên cứu, bài tập:.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Nộp báo cáo từng bài tập đúng thời gian quy định.
- Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm theo thang điểm 10/10.
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá