« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên Cứu Chuỗi Giá Trị Toàn Cầu Và Khả Năng Tham Gia Các Doanh Nghiệp Ngành Điện Tử Của Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành sản xuất hàng đi ện tử thê giới 23 1.2.1.
- Sơ đ ồ chuỗi giá tr toàn cầu trong ngành sản xuất hàng đi ện tử thê 26 giới Chương Thực tr ng tham gia chuỗi giá trị toàn cẩu c các doanh nghiệp 31 ngành đi ện tử Việt Nam 2.1.
- Tinh hình hoại đ ộng của ngành công nghiệp đi ện tử Việt Nam 31 2.2.
- Vai trò cùa doanh nghiệp FDI trong xuất khẩu hàng đi ện tử 41 2.3.
- Đ ịnh vị doanh nghiệp Việt nam trong chuôi giá trị toàn cầu hàng 49 đi ện từ.
- rư ng h p Công ty Sony Việt Nam 2.4.2 Truông hợp Công ty Hanel Chương Một số giải pháp đ ể nâng cao khả năng tham gi của các doanh 72 nghiệp đi ện tử Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu 3.1.
- Cơ hội và thách thức cho ngành đi ện tử Việt nam trong thời gian tới 86 3.3.1 ơ hội 86 3.3.2 Thách thức 89 3.4.
- Nhưng cho đ ến nay chưa có công trình nghiên cứu nào ở Việt Nam nghiên cứu về khả năng tham gi vào chuỗi giá trử toàn câu của các doanh nghiệp ngành đi ện tử ờ Việt Nam.
- Mục tiêu nghiên cứu của đ ề tài Mục tiêu nghiên cứu của đê tài là nghiên cứu về chuôi giá trử toàn câu, các mô hình chuỗi giá trử toàn cầu trên th giới, thực trạng tham gia thử trư ờng quốc tế của ngành đi ện tử Việt Nam hiện nay và vử thế trong chuỗi giá trử toàn cầu cùa các doanh nghiêp ngành đi ện tử Việt Nam hiện nay.
- Nghiên cứu thực trạng kinh doanh XK của các doanh nghiệp ngành đi ện t Vi t Nam hiện nay, xác đ ửnh vử trí của ngành đi ện tử Việt Nam trên thử trư ờng quốc tế và trong chuỗi giá trử toàn cầu.
- Đánh giá vị thế của các doanh nghiệp ngành đi ện tủ Vi t Nam trong chuỗi giá trử toàn cầu và đưa ra một số giải pháp đ ể các doanh nghiệp này nâng cao vử thế của mình trong chuỗi, tránh đư ợc nh ng thua thiệt khi kinh doanh trên thương trư ờng quốc tế.
- 4 4 Đ ối tư ng phạm vi và phương pháp n hiên c u: 4 tư ợng nghiên cứu: Đ ối tư ợng nghiên cứu của đ ề tài là các do nh nghiệp hoạt đ ộng trong ngành công nghiệp đi ện tử ờ Việt Nam, hoạt đ ộng XK của những doanh nghiệp này.
- 4 2 Phạm vi nghiên cứu: Đe tài giừi hạn trong việc tìm hiểu về tình hình và phương thức kinh doanh XK của các doanh nghiệp ngành đi ện tử của Việt Nam, kế cả các doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nư ừc ngoài, theo hư ừng tham gia vào chuôi giá trị toàn cầu.
- thống kê, phân tích, so sánh và phương pháp đi ểu tra xã hội học, phỏng vấn và qua sự khảo sát thực tế trên thị trư ờng Việt Nam đ ối vừi ngư ời tiêu dùng và các doanh nghiệp trong ngành đi ện tử.
- 1 2 3 ĩnh th c tham gia chuôi giá tr toàn câu Trong hệ thống sản xuất hàng hóa quốc tế nói chung và hệ thông sản xuât hàng đi ện tử nói riêng, các doanh nghiệp sản xuất hàng đi ện tử có thể tham gia vào chuỗi bằng các phương thức khác nhau phù hợp với năng lực sản xuất hoặc chiến lư ợc tiếp cận chuỗi của doanh nghiệp đó là.
- Assembly gia công lắp ráp thuần túy): Đây là loại hình sản xuất hàng hóa dư ới dạng các họp đông phụ trong đó các nhà máy sản xuât hàng đi ện tử nhập khẩu toàn bộ linh kiện đ ể lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh.
- 29 Như vậy, Chuỗi giá trị hàng đi ện tử thế giới có thể đư ợc mô tả một cách tông quát trong đó bao gồm chuỗi sản xuất và cung ứng.
- 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐI ỆN T VIỆT NAM 2.1.
- Tình hình hoạt đ ộng của ngành công nghiệp đi ện t Việt Nam: Ngành Công nghiệp đi ện tử Việt Nam đ ã đư ợc hình thành ờ miên Nam từ trư ớc năm 1975 dư ới dạng lắp ráp các đ ồ dùng gia dụng theo thương hiệu của nư ớc ngoài mà chủ yếu là Nhật bản.
- ở miền Bắc, do đi ều kiện chiến tranh ngành công nghiệp đi ện tử chì giới hạn ờ mức lắp ráp những sản phẩm thô sơ nhu radio Đèn những năm 1990 sau khi Việt Nam tiến hành chính sách mở cửa, ngành này mới có điêu kiện phát tri n.
- Có thế nói đ ến nay á doanh nghiệp ngành đi ện tử Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đ ã có sản phàm đáp ứng đư ợc nhu cầu trong nư ớc và xuất khẩu.
- Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp đi ện tử chủ yếu tham gia vào loại hình chế tác và lắp ráp đơn giản, dạng CKD chiếm tới 80%.
- Các doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam hầu như chưa phát triến hình thức ODM và OBM đ sản xuất mang tính thương mại đáng kế cho đi ện tử dân dụng l n đi ện tử công nghiệp.
- Trong sản xuất, ngành công nghiệp đi ện tử của Việt nam phát triên 3 nhóm mặt hàng là: t iết bị nghe nhìn, máy tính, sản phẩm chuyên dụng.
- 25000 - hiết b vãn phòng, máy (inh B Rad o, tiivi TB truyền thôn Biêu đô 1: iá trị sản xuât hàng đi ện tử Nguồn: Tồng c c th ng kê Theo khảo sát năm 2006 của Hiệp hội các doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam, hoạt đ ộng chính của ngành đi ện tử là lắp ráp hàng tiêu dùng, trong đó sản phẩm đi ện tử tiêu dùng (80%) và sản phẩm đi ện tử chuyên dùng (20.
- Nhu cầu tiêu dùng hàng đi ện tử tăng lên hàng năm với những chủng loại sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng.
- Giá cả các sản phẩm đi ện từ còn cao so với thu nhập của dân cư.
- Do vậy, sự phát triến của thị trư ờng hàng đi ện tử phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển chung của nền kin tế và khả năng nâng cao mức sổng của ngư ời dân.
- Đ ịa bàn nông thôn sẽ là thị trư ờng tiềm năng cho các sản phẩm đi ện tử, đ ặc biệt là các sản phàm đi ện tử thông dụng.
- liên tục trong những năm gần đây, ngành đi ện tử Việt Nam đ ã thu hút đư ợc nhiêu vòn đâu tư nư ớc ngoài.
- Tính đ ến năm 2007, ngành đi ện tử đ ã thu hút đư ợc gần o tỷ USD vổn FDI.
- Tổc đ ộ tăng trư ờng của ngành đi ện tử trang bình hằng năm đ ạt 20-30.
- Tuy nhiên, cho đ ến nay ngành đi ện tử Việt Nam cũng bộc lộ một sô diêm yếu kém như.
- Ngành đi ện tử Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nhập khấu.
- Hai bảng dư ới đày cung cấp sổ liệu về kim ngạch và năm thị trư ờng hàng đ ầu trong XNK hàng đi ện tử của Việt Nam.
- Tóm tát ết quả khảo sát vị trí cùa doanh nghi p đ n tủ Vi t Nam trong GVC Các phân tích đ ịnh lư ợng ờ trên cho thấy mức đ ộ tham gia vào GVC của doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam là khá cao, đ ặc biệt ờ các giao dịch với nhà cung cấp nư ớc ngoài.
- Đi ều này phản ánh mức đ ộ quốc tế hó của ngành đi ện tử khá cao, không những ờ khâu nhọp khẩu đ ầu vào cho sản xuất mà cả ờ khâu xuât khâu thành phẩm.
- Tỷ trọng các doanh nghiệp hoạt đ ộng trong lĩn vực công nghệ cao lớn hơn t trọng doanh nghiệp hoạt đ ộng trong lĩn vực sản xuất hàng đi ện tử tiêu dùng.
- Doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam 57 thư ờng là nhà sản xuất các sản phẩm gia công xuất khẩu, nhưng ũng sản xuât hàng xuất khẩu bằng t iết kế của doanh nghiệp.
- Như vậy có thể kết luận rằng doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam không chỉ thực hiện cả ba chức năng O M mà còn cả ODM và OBM.
- ết quả khảo sát vị trí của doanh nghiệp đi ện từ Việt Nam trong GVC đư ợc mô tả ờ hình 3.
- Hình 3: Doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam trong chuổi giá trị toàn cầu Nhà sx thành phàm nư ớc ngoài Nhà sx linh kiện, bán tp Việt Nam Nhà phân phổi nư ớc ngòaỉ Thị trư ờn.
- 2.4.Th TC trạng tham gia chuỗi giá hi toàn cầu của một số doanh n hiêp tiêu biếu Đe có đư ợc cái nhìn rõ ràng hơn về thực trạng tham gia GVC của các doanh nghiệp ngành đi ện tử Việt nam, nhóm tác giả đ ã chọn ra hai doanh nghiệp tiêu biểu là công ty Sony Việt Nam và công ty Hanel đ ể nghiên cứu.
- Những thông tin về tình hình của hai công ty này sẽ giúp chúng t hiểu sâu hơn về chuỗi giá tr đi ện tử ờ Việt Nam.
- rư ờng h p Công ty Sony Vi t Nam Đư ợc thành lập ngày công ty Sony Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam ra đ ời đ ầu tiên sau năm 1975.
- Đây là công liên doanh giữa Tập Đoàn Sony (70 ) và Công ty cổ phàn Đi ện tử Tân Bình (30.
- Là doanh 65 nghiệp liên doanh với một tập đoàn đi ện tử hùng m nh trên thế giới, Sony Việt Nam đ ã triển khai hầu hết các khâu trong chuỗi giá trị.
- Chính vì vậy năm 2003 khi Việt nam c t giảm thuế NK hàng đi ện tử đ ể gia nhập AFTA và giấy phép đ ầu tư o năm chuẩn bị hết hạn, đ ã có tin đ ồn về việc Sony có thể sẽ ra đi.
- Đó có thể là cách thức hữu hiệu giúp hàng đi ện tử của Việt Nam tiếp cận tốt hơn với thị trư ờng nội đ ịa.
- Chú trọng nâng cao cồng nghệ đ ể xây dựng thươn hiệu cho sản phàm đi ện tử: Đ ặc biệt nhanh chóng "thích nghi hoa" công nghệ nhập khẩu, các doanh nghiệp Trung Quốc bỹt đ ầu tạo ra không ít các sản phẩm của chính mình với khả năng cạnh tranh cao.
- Nhờ vậy nền công nghiệp đi ện tử của Trung Quốc đ ã nhanh chóng đu ổi kịp các nư ớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
- Nhóm tác giả cho rằng các doanh nghiệp đi ện tử của Việt Nam ũng ó thế tiếp cận chiến lư ợc này.
- Lợi thế nhân công rẻ ờ Việt Nam sẽ tạo đà cho Việt Nam tiếp cận với hai khâu quan trọng trong chuỗi là khâu thiết ke và s u đó là phân phối hàng đi ện tử ra thị trư ờng toàn cầu.
- Chiến lư ợc đây m nh phát triên ra nư ớc ngoài của Trung Quốc ũng ó thế đư ợc tiếp cận bởi các doanh nghiệp sản xuất hàng đi ện t của Việt Nam bằng cách chú trọng vào khâu thiêt kê.
- Các doanh nghiệp đi ện t Việt Nam bư ớc đ ầu cần tập trung vào xây dựng và phát triứn vai trò của mình trong khâu thiết kế tạo đà cho việc chiếm lĩnh v i trò trong khâu phân phối.
- Trư ớc m t, con chíp SG-8V1 sẽ tiếp cận thị trư ờng trong nư ớc theo các hư ớng như: phục vụ trong công nghiệp như sử dụng chíp đ ứ xây dựng những ứng dụng cụ thứ cho các thiết 77 bị đi ện tử dân dụng như máy giặt, đi ều hòa tủ lạnh.
- phục vụ thị trư ờng với các sản phàm đi ện tử chuyên dụng và phục vụ các ứng dụng quốc phòng, khai thác thăm dò.
- Mởt số công ty thương mại đi ện tử nởi đ ịa, trò chơi trực tuyến đang bị các công ty nư ớc ngoài giành đư ợc trư ớc khi bị đa số ch trích về cạnh tranh quốc tế 8 - Gân ét sự họp tác của các doanh nghi p nội a.
- h hai đ ối với mặt hàng đi ện tử và linh kiện máy tính, đ ối thủ cạnh tranh lòn nhất của Việt Nam là Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc.
- Riêng đ ối với Trung Quốc, bên cạnh lợi thế của Việt Nam về iá nhân công thì sự phát triổn kinh tế đư ợc coi là quá nóng của nư ớc này cũng đang tạo ra sự chuyổn dịch đ ầu tư của các tập đoàn đi ện tử lớn của thế giới sang Việt Nam.
- h ba về nhu cầu của thị trư ờng thế giới đ ối với mặt hàng đi ện tử và linh kiện máy tính có thổ coi là khổng lồ và đ ầy tiềm năng.
- Theo đánh giá của chuyên gia từ Trung tâm Thương mại quốc tế thì thị trư ờng nhập khâu các sản phàm đi ện tử trên thế giới là rất rộng lớn và có mức tăng trư ởng vững chắc.
- Chì tính riêng năm 2005 nhập khẩu các mặt hàng đi ện tử của thế giới đ ạt mức trên 400 t USD và tăng khá đ ều đ ặn khoảng 8 /năm trong những năm gần đây.
- Hiện nay lợi thế so sánh lớn nhất của Việt Nam trong ngành đi ện tử là lao đ ộng có kỹ năng với chi phí thấp, vì bên cạnh công nghệ cao, đây cũng là ngành cần nhiều lao đ ộng, đ ặc biệt là trong các khâu sản xuất, lắp ráp.
- Thời gian gần đây Chính phủ Việt Nam cũng đ ã quan tâm nhiều hơn đ ến n ành đi ện tử.
- 42 Mục tiêu đ ến năm 2010, doanh số sản xuất của ngành công nghiệp đi ện tử đ ạt 4-6 tỷ USD.
- Đôi với các sản phẩm đi ện tử chuyên dùng và phụ tùng linh kiện, các doanh nghiệp cân có biện pháp nâng cao chất lư ợng, tăng cư ờng tính năng sản phàm đê đ ạt đư ợc giá trị gia tăng cao.
- Nhóm sản phẩm đi ện tử dân dụng sẽ áp dụng các biện pháp đ ế nâng cao chất lư ợng sản phẩm, giảm giá thành, cải thiện mẫu mã đ ể tăng thị phần và thị trư ờng trong nư ớc.
- Với những thành công đ ã có, nếu đư ợc chính sách phát triên phù họp của Nhà nư ớc hỗ tr , ngành đi ện tử sẽ có nhiều cơ hồi thành công hơn nữa! 3 3 Thách th c.
- Thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam hiện nay chính là từ ngày Ì.
- Đi ều này sẽ gây khó khăn nghiêm trọng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng đi ện tử Việt Nam, vì NK hàng đi ện tử nguyên chiếc sẽ r hơn là sản xuất tại Việt nam.
- Hơn nữa, khi xuất khẩu hàng đi ện tử của Việt Nam sang các thị trư ờng này, hàng đi ện t Made in Vietnam phải đ ạt đư ợc các tiêu chí chất lư ợng riêng biệt.
- Vấn đ ề đ ảm bảo chất lư ợng phải đư ợc đ ặt lên hàng đ ầu đ ối với các doanh nghiệp sản xuất hàng đi ện tử xuất khẩu của Việt Nam.
- Thay đôi phương thức tham gia sản xuât trong chuôi giá tr toàn câu Hiện nay sản phẩm đi ện tử xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đư ợc sản xuât theo phương thức gia công (Assembling).
- Do tỷ trọng gia công cùa hàng đi ện tử Việt Nam còn cao nên giá trị gia tăng trong chuỗi là không cao.
- Phát triển hoạt đ ộng marketing cho hàng đ n t Thời gian đ ầu chúng ta chưa thể có tham vọng XK hàng thành phẩm ngành đi ện tử ra nư ớc ngoài nhiều vì vửy cần chú trọng phát triển thị trư ờng trong nư ớc.
- Thực tê cho thấy sản phàm đi ện tử nội đ ịa đ ã đáp ứng đư ợc nhu cầu của một bộ 98 phận ngư ời tiêu dùng nhưng lại bị yếu thế trư ớc hàng Trung Quốc, dù chất lư ợng thua kém nhưng giá cà cạnh tranh hơn Đe vư ợt qua trở ngại này, các doanh nghiệp Việt nam cần phát triển hoạt đ ộng marketing cho hàng đi ện tử nhằm gia tăng giá trị hàng đi ện tử.
- Đe cững co và mờ rộng thị trư ờng, các doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam cần quan tâm đ ến công tác xúc tiến thương mại nhằm tạo nhiều cơ hội tiếp xúc và tìm hiểu khách hàng đê từ đó xác đ ịnh nhu cầu ũng như xu hư ớng thay đ ổi nhu cầu cữa thị trư ờng đê đưa những sản phẩm phù hợp.
- quảng cáo: Doanh nghiệp đi ện tử cữa Việt Nam có thế quảng cáo cho sản phẩm cữa mình qua các phương tiện như tập san chuyên ngành, trang web.
- Đ ặc biệt, các doanh nghệp ngành đi ện tử nên chú tr ng thiết lập trang website hiện đ ại và hiệu quả, vì đó chính là phương thức tốt nhất đ ể thuyết phục khách hàng về trình đ ộng công nghệ cữa doanh nghiệp.
- C a hàng giới thi u và trưn ày sản phàm: Các doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam có thế xây dựng hệ thống các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm tương đ ối rộng khắp cả nư ớc đ ế tạo đi ều kiện cho khách hàng có thể đ ến tìm hiểu kỹ sản phẩm cữa doanh nghiệp đ ế từ đó đi đ ến quyết đ ịnh ký kết hợp đ ng.
- Vì vậy trong thời gian tới đ ặc biệt đ ặ thích ứng với phương pháp kinh doanh chuyên nghiệp, các doanh nghiệp đi ện tử của Việt Nam phải chú trọng hơn nữa vào khâu nghiên cứu thị trư ờng thông qua những nguồn tài liệu có sẵn và qua khảo sát điêu tr trực tiếp.
- Đ ặc biệt, nên tăng cư ờng liên két với các TNCs của các quốc gia có công nghệ nguồn về đi ện tử như Nhật, Mỹ, EU.
- sẽ giúp do nh nghiệp Việt Nam đi tắt đón đâu với công nghệ tiên tiên thành công hơn Ngành sản xuất hàng hoa xuất khẩu của Trung Quốc nói chung và ngành đi ện tử nói riêng đ ã rất thành công khi tham gia chuứi giá trị.
- hiến lư ợc tăng qui mô sản xuất nhằm giảm chi phí và khả năng đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng khiến hàng của Trung Quốc vừa có chất lư ợng vừa giá rẻ nên các doanh nghiệp đi ện tử Việt Nam khó mà cạnh tranh đư ợc.
- và giúp hạ giá thành và tăng giá trị gia tăng trên sản phẩm ngành đi ện tử cho cả thị trư ờng trong và ngoài nư ớc.
- Liên ết ng ng Liên kết ngang cũng là một phương pháp hứ trợ phát tr ến rất tốt cho các doanh nghiệp đi ện tử, giúp tạo sức m nh hơn khi tham gi chuứi.
- Hiện nay ờ Việt Nam tuy đ ã có Hiệp h i các doanh nghiệp ngành đi ện tử Việt Nam, nhưng v i trò của Hiệp hội còn khá mờ nhạt, chưa gân két đư ợc các doanh nghiệp ngành này với nhau, xảy ra tình trạng tranh mua tranh bán.
- Hiện tại sản phẩm đi ện tử xuất khấu của Việt Nam sang thị trư ờng nư ớc ngoài vẫn nh lẻ, chưa có sức cạnh tranh về giá cả và về chất lư ợng, thư ờng xuyên mắc phải các rào cản như chống bán phá giá của nư ớc nhập khẩu.
- Nêu Hiệp h i không tạo ra sự liên kết m nh mẽ thì các do nh nghiệp đi ện tử Việt Nam lo l chính là đ ối thủ cạnh của nhau trên thị trư ờng nư ớc ngoài.
- Đi ều này hoàn toàn không có lợi cho các doanh nghiệp đi ện t Việt Nam đ ặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, không có khả năng ũng như kin nghiệm đ ầ chứng minh không bán phá giá.
- về các biện pháp bảo hộ ũng như các biện pháp chống bán phá giá đ ầ bảo vệ thị trư ờng đi ện tử trong nư ớc.
- 102 KẾT LUẬN Ke hoạch XK của nhóm mặt hàng đi ện tử và linh kiện máy tính trong năm 2008 là 3,5 tì USD, tăng 59,1 .
- Theo dự báo, năm 2008, nhu cầu sử dụng về nhóm hàng đi ện tử trê thế giới vận tăng cao khoảng từ 6% đ ến 8 .
- Trong khi đó Việt Nam hiện đang có những lợi thế về thu hút ĐTNN lớn trong lĩnh vực đi ện tử.
- Hiện t i, các nhà đ ầu tư về đi ện tử của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc vận tiêp tục tới Việt Nam đ ế tìm kiếm cơ hội đ ầu tư và thời gian tới ẽ òn nhiều dự án lớn đư ợc cấp phép trong lĩnh vực này.
- Đ ặc biệt, với việc ngành đi ện tử là Ì trong 11 ngành đư ợc các nư ớc ASEAN ưu tiên, triển vọng XK các mặt hàng này của Việt Nam sang các nư ớc ASEAN là khá sáng sủa.
- Hiện đang có xu hư ớng chuyển các nhà máy sản xuất linh kiện đi ện tử từ Trung Quốc vào các nư ớc trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam.
- Nếu iết tận dụng những cơ hội này, ngành công nghiệp đi ện tử Việt Nam ẽ ó thể nâng cấp v thế của mình trong GVC và học tập kinh nghiệm của các nư ớc láng giềng như Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản đ ế tiến lên thư ợng nguồn trong chu i giá tr toàn cầu.
- Tên đ ể tài, mã s : Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (global valu GVC) và kh năng tham gi của các doanh nghiệp ngành đi ện tử của Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt