« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Quan niệm, đặc điểm của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Quan niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
- Đặc điểm của nguồn nhân lực.
- Vai trò của nguồn nhân lực.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Đặc điểm nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Thành tựu và nguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Hạn chế và nguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn.
- Một số giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La thời gian tới.
- Về nhận thức phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La.
- Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo ở tỉnh Sơn La để phát triển nguồn nhân lực.
- Tiếp tục triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La.
- của tỉnh Sơn La đã quy định nhiều nét đặc thù trong việc phát triển nguồn nhân lực.
- dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực bị giảm sút.
- trương nhất quán trong việc đào tạo, sử dụng, phát triển và phát huy nguồn nhân lực của mình..
- vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới..
- Trương Giang Long (2002), Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay,.
- Cho đến thời điểm này chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về việc phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La dưới dạng một luận văn khoa học.
- Luận văn tập trung làm rõ thực trạng nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Luận giải và làm rõ khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay..
- Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay: thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế đó..
- Những đóng góp của nguồn nhân lực trong những năm qua đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La.
- Đề xuất một số giải pháp có tính định hướng cho việc tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La trong thời gian tới..
- Vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay..
- Cơ sở thực tiễn của luận văn là tình hình sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh Sơn La trong những năm gần đây..
- Luận văn trình bày một cách hệ thống về thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- và đề xuất một số giải pháp có tính định hướng cho việc tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La trong thời gian tới..
- Quan niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất, quan niệm về nguồn nhân lực.
- Vậy nguồn nhân lực là gì.
- Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực.
- Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường.
- Kinh tế học phát triển cho rằng, nguồn nhân lực là một bộ phận dân cư trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động.
- Nguồn nhân lực được xem xét, đánh giá ở hai phương diện: số lượng và chất lượng.
- Số lượng nguồn nhân lực là chỉ quy mô, cơ cấu tuổi, giới tính.
- Bảo đảm nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội, chính là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cả về số lượng và chất lượng.
- phát triển kinh tế - xã hội.
- Thứ hai, quan niệm về phát triển nguồn nhân lực.
- Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực.
- thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao là khái niệm để chỉ những người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn, kỹ thuật nhất định (Đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề)..
- Vũ Văn Phúc chỉ ra trong bài Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế:.
- Như vậy, trong Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đã chỉ rõ mục tiêu cụ thể.
- Do vậy, nguồn nhân lực có chất lượng là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
- Nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La có số lượng không ngừng tăng lên và đã có một bộ phận đạt chất lượng cao..
- Là một tỉnh đất rộng người đông nhưng chất lượng nguồn nhân lực không cao.
- Do đó, công tác xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trở thành yêu cầu cấp thiết..
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay 2.1.1.
- Thành tựu trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay Thứ nhất, tỉnh Sơn La có nguồn nhân lực dồi dào.
- Nguồn nhân lực ở Sơn La có số lượng không ngừng tăng lên và đã có một bộ phận đạt chất lượng cao..
- Lợi thế trên về nguồn nhân lực đã và đang mở ra cho tỉnh Sơn La một cơ hội phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội.
- sẽ dễ dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực thấp tạo thành một gánh nặng cho xã hội, cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Nguyên nhân đạt được những thành tựu trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Và cùng với việc đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo, nguồn nhân lực của tỉnh đã có tiền đề, điều kiện để phát triển và phát huy..
- Hạn chế và nguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay Thứ nhất, về số lượng, sự phân bố và hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực.
- Đây là yếu tố cơ bản để tăng nguồn nhân lực của tỉnh.
- thì nguồn lao động đông đảo và thiếu việc làm là bài toán nan giải trong quá trình phát triển nguồn nhân lực trong những năm tới..
- Về hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực: Kinh tế trong tỉnh cho đến nay còn chậm phát triển.
- Thứ hai, về chất lượng nguồn nhân lực.
- Có thể nói, tuổi thọ, thể lực của nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội..
- Đây là một trong những rào cản về tâm lực của nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ở Sơn La hiện nay..
- cho việc khôi phục chưa nói đến phát triển nguồn nhân lực..
- Nguyên nhân hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Thứ nhất, bất cập trong quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực.
- trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..
- Thứ hai, sự lạc hậu về nội dung và phương pháp trong đào tạo nguồn nhân lực.
- Do đó, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo thường bất cập với thực tiễn xã hội..
- Thứ ba, chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của nguồn nhân lực.
- Hiệu quả từ việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng chưa cao..
- Hiện nay Sơn La đã xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn .
- Thứ nhất, quán triệt nhận thức về phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020.
- Việc hiểu rõ về phát triển nguồn nhân lực về thực chất là phải ngày càng làm tốt hơn việc giải phóng con người.
- Do đó chưa phát huy được tất cả trí tuệ và nguồn lực của tỉnh trong phát triển nguồn nhân lực.
- Phải đặt việc phát triển con người và nguồn nhân lực trong một cách tiếp cận toàn diện.
- Từ đó tuyên truyền về định hướng phát triển cho địa phương trên cơ sở khai thác, phát triển nguồn nhân lực một cách bền vững..
- Về sử dụng nguồn nhân lực:.
- còn trái lại, sẽ hạn chế và thui chột nguồn nhân lực..
- Môi trường thuận lợi cho việc phát triển, phát huy năng lực tự phát triển của người lao động, thì nguồn nhân lực phát triển bền vững.
- Việc đào tạo nguồn nhân lực không thể không đáp ứng yêu cầu trên..
- Thứ nhất, mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Sơn La..
- Hiện nay tỉnh Sơn La đang triển khai xây dựng đề án quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn .
- Phát triển nguồn nhân lực trong các giai tầng xã hội:.
- Để đáp ứng được yêu cầu này, trong việc sử dụng nguồn nhân lực ở Sơn La cần thực hiện những giải pháp sau:.
- Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La cần thực hiện một số giải pháp thiết thực và có tính khả thi sau đây:.
- Trên cơ sở đó, cải thiện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La..
- Những giải pháp mà tác giả đưa ra ở đây nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La để phát triển nền kinh tế xã hội trong tỉnh.
- Căn cứ vào thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh.
- từ đó khái quát đặc điểm và vai trò của nguồn nhân lực ở tỉnh Sơn La hiện nay.
- Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Lê Minh Cương (2002), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành công.
- Trần Viết Dương (2012), “Phát triển nguồn lực con người trong sự.
- Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La, Đề án “Quy hoạch, phát triển nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn .
- Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực Khoa học - Công nghệ trong sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb, Giáo dục, Hà Nội.
- Lê Thị Loan (2005), “Kinh tế tri thức và việc phát triển nguồn nhân lực.
- Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ,Nxb Qhính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới