« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trường Cao đẳng Tuyên Quang


Tóm tắt Xem thử

- NHẬN THỨC VỀ NGHỀ DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANG.
- Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội Mã số .
- LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS.
- Tuy nhiên bởi lý do có hạn về mặt thời gian và khả năng của bản thân mà đề tài nghiên cứu của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót.
- Bảng 3.1: Nhận thức của sinh viên về các giá trị của nghề dạy học.
- Bảng 3.2: Nhận thức của sinh viên về các phẩm chất cần thiết của giáo viên Bảng 3.3: Nhận thức của sinh viên về các năng lực cần thiết của giáo viên Bảng 3.4: Nhận thức của sinh viên về tính chất của nghề dạy học.
- Bảng 3.5: Nhận thức của sinh viên về đối tƣợng của nghề dạy học Bảng 3.6: Nhận thức của sinh viên về công cụ của nghề dạy học Bảng 3.7: Nhận thức của sinh viên về sản phẩm của nghề dạy học.
- Bảng 3.8: Tổng hợp mức độ nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang.
- Bảng 3.9: Mức độ rèn luyện của sinh viên để đáp ứng đƣợc yêu cầu của nghề dạy học.
- Bảng 3.10: Tác động của nhận thức đến khả năng lựa chọn lại nghề nghiệp của sinh viên.
- Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của sự nỗ lực của bản thân đến nhận thức nghề dạy học của sinh viên.
- Bảng 3.12: Mức độ tìm hiểu của sinh viên trƣớc khi vào trƣờng.
- Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của phƣơng tiện truyền thông đại chúng đến nhận thức nghề dạy học của sinh viên.
- Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của chính sách xã hội đến nhận thức nghề dạy học của sinh viên.
- Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của hoạt động giáo dục nghề nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang đến nhận thức nghề dạy học của sinh viên.
- CĐTQ : Cao đẳng Tuyên Quang.
- SV : Sinh viên.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NHẬN THỨC VỀ NGHỀ DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN.
- Tổng quan một số công trình nghiên cứu về nhận thức về nghề dạy học nghiệp của sinh viên.
- Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 06.
- Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 07.
- Khái niệm nhận thức 09.
- Khái niệm nghề dạy học 15.
- Nhận thức của sinh viên về nghề dạy học 24 1.2.4.
- Một số yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến nhận thức về nghề dạy học.
- dạy học của sinh viên 27.
- TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31.
- Một vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu 31.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu 32.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 32.
- Thời gian, tiến trình nghiên cứu 42.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 43.
- Thực trạng nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao.
- đẳng Tuyên Quang 43.
- Mức độ nhận thức về các giá trị nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang.
- Mức độ nhận thức về những yêu cầu đặc điểm nhân cách đối với ngƣời giáo viên của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang.
- Mức độ nhận thức về các đặc điểm đặc trƣng trong nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang.
- Tổng hợp mức độ nhận thức về các mặt của nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang.
- Mối quan hệ giữa nhận thức về nghề dạy học với xu hƣớng hành vi của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang.
- Mối quan hệ giữa nhận thức về nghề dạy học với mức độ rèn luyện của bản thân sinh viên.
- Mối quan hệ giữa nhận thức về nghề dạy học với khả năng lựa 75.
- chọn lại nghề của sinh viên.
- Đánh giá của sinh viên đối với một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận.
- thức về nghề dạy học của bản thân 77.
- Ảnh hƣởng của sự nỗ lực của bản thân đến nhận thức về nghề dạy học dạy học của sinh viên.
- Ảnh hƣởng của việc tìm hiểu về nghề trƣớc khi vào học của sinh.
- viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Qang..
- Ảnh hƣởng của phƣơng tiện truyền thông đại chúng đến nhận thức.
- về nghề dạy học dạy học của sinh viên 83.
- Ảnh hƣởng của chính sách xã hội đến nhận thức về nghề dạy học dạy học của sinh viên.
- Ảnh hƣởng của hoạt động giáo dục nghề nghiệp tại nhà trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang đến nhận thức về nghề dạy học dạy học của sinh viên.
- Nhận thức đƣợc Tâm lý học Mác xít xem là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con ngƣời, có mối liên hệ chặt chẽ với thái độ và hành vi..
- Trong đó, nhận thức vừa là cơ sở, vừa là điều kiện, tiền đề, phƣơng tiện hình thành thái độ và hành vi.
- Vì vậy, nhận thức luôn là đối tƣợng của nhiều công trình nghiên cứu Tâm lý học, Giáo dục học..
- Đối với sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang, là những giáo viên trong tƣơng lai, trực tiếp đảm nhận công việc đào tạo thế hệ trẻ, đào tạo một lớp ngƣời phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nƣớc.
- có nhận thức đúng đắn về nghề dạy học.
- Nếu nhƣ trong thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng mà sinh viên không có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về nghề thì sẽ tạo ra những giáo viên hoặc không có đủ năng lực nghề hoặc không có tình yêu, tâm huyết với nghề, thiếu niềm tin trong nghề dạy học..
- Trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang đƣợc thành lập chính thức từ năm 1999.
- trong việc đào tạo đội ngũ giáo viên cho tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận.
- Đặc biệt trong những năm gần đây, lƣợng đăng ký dự tuyển vào trƣờng tăng rõ rệt và các em đến từ nhiều tỉnh, thành phố khác nhau trên toàn quốc, nhƣng khi vào học tại trƣờng, các em đã nhận thức đúng đắn về nghề của mình hay chƣa và liệu các em có nguyện vọng gắn bó với sự nghiệp giáo dục hay không?.
- Do đó, việc tiến hành tìm hiểu thực trạng nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang từ đó có biện pháp giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về nghề là rất quan trọng và cần thiết..
- Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang” làm luận văn tốt nghiệp này..
- Mục đích nghiên cứu..
- Phân tích thực trạng nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang, chỉ ra một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến nhận thức đó và đƣa ra một số kiến nghị để nâng cao nhận thức về nghề dạy học của sinh viên..
- Đối tượng nghiên cứu..
- Biểu hiện và mức độ nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang..
- Nhiệm vụ nghiên cứu..
- Tổng hợp các công trình nghiên cứu có liên quan đến nhận thức, nhận thức về nghề dạy học;.
- Khảo sát biểu hiện và mức độ nhận thức về nghề dạy học của sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang và phân tích một số yếu tố tác động đến nhận thức;.
- Đề xuất một số kiến nghị để nâng cao nhận thức về nghề dạy học nghiệp của sinh viên..
- Khách thể, phạm vi nghiên cứu..
- 303 sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang..
- Giả thuyết nghiên cứu..
- Đa số sinh viên trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang đã có nhận thức chính xác, đầy đủ về các mặt biểu hiện của nghề dạy học (giá trị nghề, đặc điểm nhân cách đáp ứng yêu cầu của nghề, đặc điểm đặc trƣng của nghề).
- Trong đó, các đặc điểm nhân cách đối với ngƣời giáo viên đƣợc sinh viên nhận thức đầy đủ, chính xác nhất.
- Tuy nhiên, một số mặt còn chƣa đƣợc sinh viên nhận thức một cách rõ ràng.
- Mức độ nhận thức về nghề dạy học của sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, trong đó các yếu tố chủ quan.
- là sự nỗ lực rèn luyện của bản thân sinh viên, yếu tố khách quan cơ bản là việc cung cấp thông tin nghề nghiệp của nhà trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang..
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Phƣơng pháp nghiên cứu văn bản tài liệu 7.2.
- Đặng Quốc Bảo (2010), “Cảm nghĩ về nghề dạy học”, Tạp chí Giáo dục Thủ đô, tr 8 - 9..
- Cruchẽki V.A (1982), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Tập 2, Nxb Giáo dục..
- Đỗ Ngọc Hà (2006), Một số nét tâm lý đặc trưng về định hướng giá trị của thanh niên hiện nay..
- Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1992), Giáo trình Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2008), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sƣ phạm..
- Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia..
- Lê Hƣơng (2006), Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi thanh niên..
- Nguyễn Thị Vân Hƣơng (2013), Nhận thức của công chức hành chính về việc sắp xếp lại bộ máy các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp tỉnh/thành phố, LATS Tâm lý học..
- Nguyễn Sinh Huy (1993), “Dạy học GDNV và quốc tế cho học sinh”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tr 6-8..
- Đặng Thị Thu Huyền (2012), Nhà giáo và nghề dạy học dƣới góc nhìn pháp lý, Cổng thông tin điện tử của viện nghiên cứu luật pháp, bộ giáo dục và đào tạo ngày .
- Đặng Phƣơng Kiệt (2011), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Lêvitop.N.D (1971), Tâm lý học trẻ em và Tâm lý học sư phạm.
- Nxb Giáo dục..
- Đỗ Long, Định hƣớng giá trị và sự phát triển của thế hệ trẻ, Tạp chí Tâm lý học , 1999..
- Trần Thị Minh Ngọc (2005), Nhận thức của sinh viên Đại học Sư phạm về sức khỏe sinh sản, LATS Viện Tâm lý học..
- A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm,Nxb Giáo dục..
- Trêbuseva V.V (1973), Tâm lý học dạy lao động, Tập 2.
- Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.