« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LÝ HẠT NHÂN 1.
- Họ tên: Nguyễn Trung Tính · Chức vụ, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ · Thời gian làm việc, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý · Địa chỉ liên hệ: No7B, Ngõ 202 F Đội Cấn, Ba Đình, Hà nội · Điện thoại, email.
- [email protected] · Các hướng nghiên cứu chính: Số liệu hạt nhân.
- phản ứng hạt nhân.
- Thông tin về trợ giảng · Họ tên: Phạm Quỳnh Trang · Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân · Thời gian làm việc, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý · Địa chỉ liên hệ: 14B - Hoàng Hoa Thám - Hà Đông - Hà Tây · Điện thoại Email : [email protected] · Các hướng nghiên cứu chính: quá trình làm chậm nơtron, các phương pháp kích hoạt nơtron 2.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Vật lý hạt nhân - Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 18 · Làm bài tập trên lớp: 7 · Thảo luận trên lớp: 2 · Tự học: 3 - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý - Môn học tiên quyết: 20-25 - Môn học kế tiếp: 3.
- Mục tiêu của môn học · Mục tiêu về kiến thức: Trang bị kiến thức đại cương về Vật lý Hạt nhân.Sinh viên cần nắm được các đặc trưng cơ bản của các hạt nhân bền: khối lượng, năng lượng liên kết, bán kính, kích thước hạt nhân, momen từ và spin.,bản chất ngẫu nhiên của hiện tượng và quy luật phân rã, phóng xạ, các loại phân rã phóng xạ, phân rã phóng xạ tự nhiên và nhân tạo..
- Định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, các tính chất của nơtron, nắm được các hiệu ứng tương tác của các loại bức xạ hạt nhân với vật chất, các nguồn bức xạ hạt nhân.
- Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên có khả năng giải quyết các bài toán về các vấn đề hạt nhân đại cương.
- Các mục tiêu khác: Là cơ sở để nghiên cứu sâu hơn các vấn đề về vật lý hạt nhân.
- Tóm tắt nội dung môn học Môn học Vật lý hạt nhân đề cập tới các tính chất cơ bản của hạt nhân bền: Như điện tích, số khối, năng lượng liên kết, spin, chẵn lẻ, moment tứ cực điện,… Các hạt nhân phóng xạ, các định luật phân rã phóng xạ, các họ phóng xạ,…Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân, cơ chế phản ứng hạt nhân.
- Tương tác của bức xạ với vật chất.
- các hiệu ứng làm suy giảm năng lượng của hạt tích điện, của bức xạ gamma, nơtron khi tương tác với vật chất môi trường chúng đi qua.
- Quá trình tương tác của nơtron với hạt nhân, phân chia hạt nhân.
- Năng lượng giải phóng trong phân chia hạt nhân nặng và tổng hợp hạt nhân nhẹ.
- Nội dung chi tiết môn học Chương 1.
- Các đặc trưng cơ bản của hạt nhân bền 1.1.
- Số khối A và điện tích Z của hạt nhân nguyên tử 1.2.
- Độ hụt khối, năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Bán kính hạt nhân.
- Spin, chẵn lẻ của hạt nhân.
- Lực hạt nhân.
- Phân rã phóng xạ 2.1.
- Hiện tượng phân rã phóng xạ.
- Định luật phân rã phóng xạ 2.2.
- Hiện tượng phân rã phóng xạ liên tiếp.
- Cân bằng phóng xạ 2.3.
- Phân rã alpha 2.4.
- Phân rã bêta 2.5.
- Các họ phóng xạ trong tự nhiênvà các nguyên tố siêu Urani.
- Các mẫu hạt nhân.
- 3.1 Phân loại các mẫu hạt nhân 3.2 Mẫu giọt 3.3.
- Phản ứng hạt nhân 4.1.
- Các khái niệm cơ bản và phân loại phản ứng hạt nhân 4.2.
- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân 4.3.
- Phản ứng toả năng lượng.
- Phản ứng nhiệt hạch 4.4.
- Tiết diện phản ứng hạt nhân 4.5.
- Cơ chế phản ứng hạt nhân Chương 5.
- Vật lý nơtron - phân chia hạt nhân 5.1.
- Cơ chế phân chia hạt nhân 5.3.
- Phản ứng phân chia dây truyền 5.4.
- Lò phản ứng hạt nhân Chương 6.
- Tương tác của các bức xạ hạt nhân với vật chất 6.1.
- Tương tác của hạt nặng tích điện với vật chất 6.2.
- Tương tác của hạt nhẹ tích điện với vật chất 6.3.
- Tương tác của bức xạ gamma với vật chất 6.4.
- Tương tác của nơtron với vật chất Chương 7.
- Nguyễn Trung Tính, Bài giảng điện tử Vật lý hạt nhân, 2007 2.
- Nguyễn Triệu Tú, Vật lý lý hạt nhân, NXB ĐHQGHN, 2006.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Xem trước nội dung bài học.
- Các kiến thức về đặc trưng của hạt như số khối, năng lượng liên kết, độ hụt khối.
- Bán kính hạt nhân.
- Spin của hạt nhân.
- Lực hạt nhân..
- Mối liên hệ giữa số khối và bán kính hạt nhân.
- Spin và moment từ của hạt nhân.
- Giá trị spin và moment từ của hạt nhân phụ thuộc vào số khối.
- Cân bằng phóng xạ.
- Hiện tượng phân rã phóng xạ.
- Định luật phân rã phóng xạ.
- Thời gian sống trung bình, chu kỳ bán rã của hạt nhân.
- Các họ phóng xạ trong tự nhiên và các nguyên tố siêu Urani.
- Phổ năng lượng trong phân rã beta.
- Phân loại các mẫu hạt nhân 3.2.
- Phân loạ các mẫu hạt nhân.
- ưu, nhược điểm của các mẫu hạt nhân khác nhau.
- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
- Các khái niệm về phản ứng hạt nhân.
- Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: Bảo toàn điện tích, số khối, chẵn lể, xung lượng,… 8.
- Cơ chế phản ứng hạt nhân.
- Tiết diện phản ứng hạt nhân.
- Định luật bảo toàn năng lượng.
- năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân.
- Cơ chế phản ứng hạt nhân: Phản ứng trực tiếp, phản ứng hạt nhân hợp phần.
- Cơ chế phân chia hạt nhân.
- Tính chất của neutron: điện tích, khối lượng, spin,…Tương tác của neutron với hạt nhân.
- Phân chia hạt nhân.
- cơ chế phân chia.
- Năng lượng giải phóng trong quá trình phân chia hạt nhân nặng.
- sự phát xạ beta của các mảnh phân chia 10.
- Lò phản ứng hạt nhân.
- Phản ứng dây chuyền: cơ chế phản ứng dây chuyền.
- điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền.
- Phản ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân.
- phản ứng hạt nhân có điều khiển và không điều khiển 11.
- Tương tác của hạt nhẹ tích điện với vật chất.
- Cơ chế hao phí năng lượng của hạt nặng tích điện trong vật chất.
- Hao phí năng lượng do ion hoá.
- Hao phí năng lượng do ịon hoá và phát bức xạ hãm của hạt nhẹ tích điện khi tương tác với vật chất.
- Tương tác của nơtron với vật chất.
- Hao phí năng lượng của bức xạ gamma khi tương tác với vật chất.
- các quá trình hao phí năng lượng của bức xạ gamma: Hiệu ứng quang điện, Compton, tạo cặp.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học · Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Giảng đường có máy tính và projector.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1