« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược nâng cao nhận thức


Tóm tắt Xem thử

- Nhóm truyền thông môi trường có đủ khả năng thiết kế, triển khai và giám sát các hoạt động truyền thông.
- (1)Thành lập nhóm truyền thông môi trường.(2)Tập huấn môi trường cho các nhóm truyền thông môi trường.
- (1)Thành lập nhóm giáo viên môi trường.(2)Tập huấn môi trường cho các nhóm gíao viên môi trường.
- Mục tiêu 2 : Thúc đẩy vai trò của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng và các đoàn thể xã hội trong việc tổ chức, giám sát, phối hợp và hỗ trợ các hoạt động truyền thông trường để đảm bảo tính bền vững của hoạt động sau khi dự án kết thúc.(1)Nhóm truyền thông môi trường (bao gồm các đại diện của Hội Phụ Nữ và Đoàn Thanh Niên) tham gia thiết kế, triển khai và giám sát các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường tổ chức bởi dự án.(2)Chính quyền địa phương và Ban giám hiệu nhà trường tham gia giám sát các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường tại địa phương và trường học(3)Chính quyền địa phương tiếp nhận các thành quả các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường sau khi dự án kết thúc.
- Mục tiêu 3 : Đến năm 2014, tất cả các hộ gia đình trong khu vực dự án tiếp cận được các thông tin về dự án, xử lý rác thải(1)Thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường trong cộng đồng.(2)Thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường trên phương tiện truyền thông đại chúng.
- Mục tiêu 4 : Đến năm 2014, tất cả các trường học trong khu vực dự án tiếp cận được các thông tin về dự án, xử lý rác thải(1)Thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường trong trường học.
- Dân số nông thôn (tại các huyện Hoài Nhơn, An Nhơn, Tây Sơn, Phù Mỹ xem phần Địa điểm thực hiện chương trình bên dưới) Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Các trường học nông thôn (tại các huyện Hoài Nhơn, An Nhơn, Tây Sơn, Phù Mỹ xem phần Địa điểm thực hiện chương trình bên dưới)1.3 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH NÂNG CAO NHẬN THỨC Căn cứ vào mục tiêu dự án và đặc điểm dân số tham gia, ba kế hoạch nâng cao nhận thức môi trường được thực hiện, cụ thể như sau:1.Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trong cộng đồng2.Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trong trường học3.Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trên phương tiện truyền thông đại chúng và tài liệu giáo dục môi trường 1.1CÁC NHÓM THỰC THI STTCHƯƠNG TRÌNHCÁC NHÓM THỰC HIỆN 1Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trong cộng đồng  BQLDA tỉnh  Chi cục BVMT  Ban điều hành thôn  Hội viên Hội Phụ nữ, đoàn viên Đoàn Thanh niên và cán bộ y tế  Hộ gia đình2Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trong trường học  BQLDA tỉnh  Chi cục BVMT  Ban giám hiệu các trường  Phòng giáo dục huyện  Giáo viên và học sinh khối lớp 3 (hoặc khối lớp 4) và khối lớp 6 (hoặc khối lớp 7)3Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trên phương tiện truyền thông đại chúng và tài liệu giáo dục môi trường  BQLDA tỉnh  Chi cục BVMT  Hội viên Hội Phụ nữ, đoàn viên Đoàn Thanh niên và cán bộ y tế  Giáo viên  Đài phát thanh và truyền hình Bình Định  Báo Bình Định  Đài Phát thanh xã 1.2ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Địa điểm thực hiện chương trình nâng cao nhận thức được nêu trong Hồ sơ Kỹ thuật và Tài chính của dự án Cấp nước và Vệ sinh tỉnh Bình Định.
- Các hoạt động nâng cao nhận thức sẽ được thực thi tại các xã hưởng lợi từ việc đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng quản lý và xử lý rác thải.
- Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHẤTTHẢI RẮN SttHuyệnXã/thị trấn1Hoài NhơnThị trấn Bồng Sơn2Phù MỹThị trấn Phù Mỹ3An NhơnXã Nhơn Thành4Tây SơnXã Tây PhúTổng cộng4 xã và thị trấn Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật CƠ CẤU TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1.3.1SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 1.3.1.1Sơ đồ tổ chức tổng quan Quan hệ hoạt động trực tiếpQuan hệ hoạt động hỗ trợ, điều phối Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Ban ND thôn Xã Nhóm Truyền thông môi trường Thụ hưởng:Người dân, cán bộthôn, xãThụ hưởng:Học sinh vàGV Ban giám hiệu Trường học Nhóm truyền thông môi trường(Điều phối: Ban THDA huyện) Phòng TNMT huyện Ban QLDA Cấp nước vàVệsinh tỉnh Bình Định Truyền thông của tỉnh Bình Định, huyện, xã, (báo chí, truyền hình, radio) Nâng cao nhận thức trên phương tiện thông tin đại chúngNâng cao nhận thức cộng đồngNâng cao nhận thức tại trường học Chi cục Bảo vệ môi trường(EPA) (Chủ đề: Chất thải rắn) (Hỗtrợkỹthuật) Hội PN, Đoàn TN huyện,… (Hỗtrợkỹthuật) Phòng GD&ĐT HealthDivision Thụ hưởng: Người dân Bình Định 1.3.2TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ LIÊN QUAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1.3.2.1Các đơn vị liên quan trực tiếp thực hiện chương trình STT Đơn vịTrách nhiệmThành viênTổng số nhóm tham gia 1 BQLDA tỉnh • Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ chương trình (lập kế hoạch, giám sát, kiểm tra và đánh giá) và ban hành các văn bản hỗ trợ việc thực hiện chương trình thông qua các đề xuất của Chi cục BVMT và Ban HTDA huyện.
- Ban QLDA tỉnh chịu trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực cho các đối tác thực hiện cấp tỉnh Nhân sự BQLDA tỉnh12 Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN&MT.
- Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN&MT) là một đối tác của BQLDA tỉnh và đại diện cho BQLDA tỉnh thực thi các chương trình nâng cao nhận thức tại các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Tây Sơn và An Nhơn.
- Làm việc trực tiếp dưới sự điều phối và giám sát của Chi cục Bảo vệ môi trường.
- Tham vấn cho các nhóm Truyền thông môi trường tại các trường học và các xã về: 1) Các nội dung kỹ thuật thực hiện chương trình.
- Điều phối: Phòng TN&MT huyện, do lãnh đạo Phòng làm trưởng Ban, một chuyên viên phòng làm thư ký cho Ban • Đối với Chương trình nâng cao nhận thức trong cộng đồng: một thành viên của Hội Phụ nữ và Đoàn Thanh niên • Đối với Chương trình nâng cao nhận thức trong trường học: một thành viên của Phòng GD&ĐT huyện44 Nhóm Truyền thông môi trường cộng đồng • Tham gia các khóa tập huấn tổ chức bởi BQLDA tỉnh, Chi cục BVMT và Ban HTDA để có thể thực hiện các hoạt động nâng.
- Lập kế hoạch và thực thi các hoạt động truyền thông môi trường tại các thôn được chọn.Xây dựng nhóm truyền thông viên môi trường là một trong các hoạt động chính của dự án.
- Nhóm bao gồm những ai quan tâm đến hoạt động bảo vệ môi trường tại địa 4 Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Tham gia các buổi giao lưu với các nhóm Truyền thông môi trường của các xã khác (sau này) để chia xẻ kinh nghiệm.phương, do đó nhóm bao gồm các đại diện cho các nhóm dân số trong cộng đồng (bao gồm phụ nữ, thanh niên, trung niên và người cao tuổi).Nhóm truyền thông môi trường cộng đồng có thể bao gồm các thành viên sau:1 Lãnh đạo UBND xã làm Trưởng nhóm, 1 thư ký, 1 Hội PN, 1 Đoàn Thanh niên, 1 Hội cựu chiến binh, 1 Hội nông dân (6 thành viên)5 Nhóm giáo viên môi trường • Tham gia các khóa tập huấn tổ chức bởi BQLDA tỉnh, Chi cục BVMT, và Ban HTDA để có thể thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường tại trường học.
- Lập kế hoạch và thực thi các hoạt động truyền thông môi trường tại trường học.
- Tham gia các buổi giao lưu với các nhóm giáo viên môi trường của các trường khác (sau này) để chia xẻ kinh nghiệm.
- Nhóm bao gồm các giáo viên quan tâm đến lồng ghép các chủ đề môi trường vào các việc giảng bài và tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường ngoại khóa tại trường học.Nhóm giáo viên môi trường bao gồm 4 người: hiệu trưởng hoặc hiệu phó làm trưởng nhóm, giáo viên âm nhạc, giáo viên mỹ thuật, cán bộ làm công tác đoàn, đội (áp dụng cho trường cấp 1).
- Đây là đối tác chính của nhóm truyền thông môi trường về tổ chức và triển khai các hoạt động truyền thông môi trường tại các thôn.
- 1.3.3.1Chương trình nâng cao nhận thức trong cộng đồng (1)BQLDA tỉnh và Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở TN&MT thống nhất về vai trò và trách nhiệm của mình trong chương trình nâng cao nhận thức môi trường trong cộng đồng .
- Các tiêu chí tuyển chọn các xã thí điểm được đề xuất như sau: a) các xã đang bị tác động nghiêm trọng bởi vấn đề rác thải do không có dịch vụ thu gom, xử lý rác, hoặc có nhưng hoạt động không hiệu quả, b) các xã thiếu các hoạt động truyền thông môi trường hiệu quả.Mỗi UBND huyện phân công (a)Một điều phối viên của Ban HTDA (thuộc phòng TN&MT), và(b)Một hội viên của Hội Phụ nữ và Đoàn Thanh niên (cho chương trình nâng cao nhận thức trong cộng đồng), hoặc một cán bộ của phòng GD&ĐT (cho chương trình nâng cao nhận thức trong trường học)(c)Một cán bộ TT Y tế huyện (nếu phù hợp)chịu trách nhiệm triển khai và theo dõi giám sát chương trình nâng cao nhận thức (trong giai đoạn thí điểm cũng như trong giai đoạn mở rộng) tại huyện.(3)Dựa trên sự phê chuẩn của UBND huyện, UBND xã sẽ ban hành Quyết định triển khai thực hiện dự án tại các thôn được chọn .
- 1.3.3.2Chương trình Nâng cao nhận thức trong trường học Cần trao đổi với Chi cục BVMT (tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức có sẵn của các đơn vị này)(1)BQLDA và Chi cục Bảo vệ môi trường trực thuộc Sở TN&MT thống nhất về vai trò và trách nhiệm của mình trong chương trình nâng cao nhận thức trong trường học .
- Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật KHUNG THỜI GIAN 1.4.1CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG CỘNG ĐỒNG Thời gian thực hiện chương trình được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn thí điểm và giai đoạn mở rộng.
- 1.4.2CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC Thời gian thực hiện chương trình được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn thí điểm và giai đoạn mở rộng.
- 1.4.3CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1 năm, từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 7 năm 2014.
- Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trên phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm 3 chương trình thông qua 3 cấp tỉnh, huyện, và xã: (1) Chương trình truyền thông môi trường trên báo chí(2) Chương trình truyền thông môi trường trên truyền hình(3) Chương trình truyền thông môi trường trên sóng phát thanhCả chương trình trên đều nhằm mục đích phân phát các thông điệp mang tính giáo dục, dễ hiểu và tổng quát về bảo vệ môi trường (bảo vệ nguồn tài nguyên nước và quản lý rác thải hàng ngày) và các hoạt động dự án.
- Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG CỘNG ĐỒNG 2.1CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG CỘNG ĐỒNG – GIAI ĐOẠN THÍ ĐIỂM 2.1.1MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát của chương trình là thử nghiệm phương thức mới của việc nâng cao nhận thức môi trường mới trong cộng đồng.Các mục tiêu cụ thể của chương trình bao gồm.
- Hình thành nhóm truyền thông môi trường tại địa phương.
- Nhóm truyền thông này cùng với cộng đồng xây dựng và thực hiện các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương.
- Nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi cộng đồng trong các hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực rác thải.
- Nâng cao năng lực của chính quyền, Ban ngành đoàn thể địa phương và các Ban điều hành Thôn/Khu phố trong công tác tổ chức và quản lý các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương.
- Nhóm Truyền thông môi trường cộng đồng thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức • Giám sát được thực hiện bởi Chi cục Bảo vệ môi trường và Ban QLDA tỉnh.
- 2.1.5HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 2.1.5.1Thành lập nhóm truyền thông môi trường xã Với phương thức tiếp cận mới, việc truyền thông môi trường tại cộng đồng cần phải có nhóm nòng cốt ngay tại cộng đồng.
- Do đó việc hình thành nhóm TTMT tại cộng đồng là một trong những nội dung then chốt để giúp chương trình truyền thông môi trường cấp cộng đồng đạt hiệu quả.
- (1)Hoạt động thành lập nhóm TTMT cần phải được thực hiện ngay trong thời điểm bắt đầu thực hiện dự án thí điểm.
- Các kỹ năng truyền thông và kiến thức môi trường của các thành viên trong nhóm TTMT sẽ được nâng cao thông qua các đợt tập huấn được Ban QLDA tỉnh và Chi cục BVMT tổ chức trong giai đoạn bắt đầu dự án thí điểm.
- Trong giai đoạn thí điểm, mỗi nhóm truyền thông môi trường bao gồm 10-15 thành viên.(4)Nhóm TTMT sẽ phối hợp với Ban điều hành thôn/khu phố tại địa phương để tranh thủ sự hỗ trợ về công tác tổ chức và hỗ trợ vật chất (ví dụ: hội trường).(5)Hình thức sinh hoạt của nhóm nên linh hoạt để phù hợp với thời gian của các nhóm viên đồng thời cũng phù hợp với từng nhóm đối tượng trong cộng đồng.
- 2.1.5.2Chuẩn bị kế hoạch tập huấn Bao gồm các hoạt động sau đây.
- Các chủ đề và phương pháp tiếp cận tập huấn được đề nghị như sau: (1) Các chủ đề tập huấn đề nghịChủ đề/Cách tiếp cậnNội dung Chủ đề một:Rác thải 1- Các loại hình và nguồn tạo ra chất thải2- Tác hại của việc tồn đọng chất thải đến sức khoẻ cộng đồng/môi trường/ nguồn lực kinh tế “có nhiều rác thải, có nhiều tài nguyên bị lãng phí”.3- Các vấn đề về rác thải tại địa phương 4- Các điểm chính yếu của Luật môi trường, các qui định nhà nước liên quan đến rác thải 5- Thứ tự ưu tiên trong việc xử lý rác thải ( tránh xả rác, tiết giảm, tái sử dụng, tái chế, tái tạo năng lượng, chôn lấp)6- Tập trung vào tránh xả rác, tiết giảm, tái sử dụng, tái chế và sản xuất phân compost7- Kiến thức cơ bản về hệ thống thu gom rác 8- Các qui định nhà nước liên quan đến phí thu gom rác thải9- Chi phí quản lý chất thải rắn và sử dụng phí thu gom rác thải10-Tầm quan trọng của đóng phí thu gom rác thải của hộ gia đình 11- Các hành vi nên làm và không nên làm liên quan rác thảiChủ đề hai :Truyền thông môi trường 1- Tổng quan về truyền thông môi trường 2- Các loại hình truyền thông môi trường 3- Thiết kế, triển khai và giám sát kế hoạch truyền thông môi trường Cách tiếp cận tập huấn 1- Cách tiếp cận tham gia (2) Chương trình tập huấn đề nghịNgàyNội dung tập huấn Ngày 1: sáng + chiềuKiến thức rác thải Ngày 2: sáng + chiềuTruyền thông môi trườngNgày 3: sáng + chiềuThực hành: Thiết kế kế hoạch truyền thông môi trường 2.1.5.3Chuẩn bị tài liệu tập huấn Để hỗ trợ cho tập huấn và hoạt động động truyền thông môi trường tại địa phương, tập huấn viên, Chi cục BVMT và một nhà thiết kế đồ họa sẽ thu thập thông tin phản hồi từ phía các thành viên tham dự (các nhóm TTMT cộng đồng) về tài liệu tập huấn phục vụ cho các hoạt động truyền thông.
- Các bên thảo luận và thống nhất về các tài liệu tập huấn và công cụ truyền thông sẽ được biên soạn và cung cấp cho các nhóm truyền thông môi trường của các xã.Một nhà thiết kế đồ họa có thể được BQLDA tỉnh tuyển chọn để thiết kế các tài liệu truyền thông.
- Theo dõi các buổi tập huấn và ghi nhận xét • Sau mỗi buổi tập huấn tiến hành đánh giá ý kiến người tham gia • Xử lý dữ liệu đánh giá • Viết báo cáo kết quả tập huấn 2.1.5.5Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường (1)Sau khi được tập huấn, nhóm TTMT xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường chi tiết cho xã nhà , kế hoạch này bao gồm các vấn đề sau.
- Thực trạng  Mục tiêu  Kết quả mong đợi  Khung thời gian và các hoạt động được thực hiện  Phân bổ nguồn nhân lực  Đánh giá  Phân bổ kinh phí (kinh phí cho kế hoạch phụ thuộc vào việc phân bổ kinh phí của BQLDA tỉnh cho hoạt động này)Trong giai đoạn chuẩn bị, nhóm TTMT sẽ được tư vấn, hỗ trợ bởi chuyên gia nâng cao nhận thức của Chi cục BVMT (Sở TN&MT) và Ban HTDA huyện.(2)Sau khi được tập huấn, nhóm TTMT thiết kế các nội dung và công cụ truyền thông môi trường.Nội dung truyền thôn phải đáp ứng các yêu cầu sau đây.
- Thể hiện các vấn đề môi trường chính tại địa phương • Thích hợp với nhu cầu của các nhóm dân số khác nhau trong cộng đồng • Dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làmCác công cụ và phương pháp truyền thông phải đáp ứng các yêu cầu sau.
- Tận dụng các nguồn lực có sẵn tại địa phươngKế hoạch truyền thông môi trường sau khi được soạn thảo phải thông qua UBND Xã, Ban HTDA huyện và Chi cục BVMT tỉnh lấy ý kiến chỉnh sửa và chấp thuận trước khi triển khai.
- 2.1.5.6Thực hiện kế hoạch truyền thông môi trường Bao gồm các hoạt động sau đây.
- Nhóm TTMT viết báo cáo kết qủa thực hiện các hoạt động theo tháng và gửi cho UBND Xã và Ban HTDA huyện.
- Nhóm TTMT xây dựng kế hoạch duy trì các hoạt động sau khi dự án kêt thúc.
- Đánh giá bao gồm các hoạt động sau đây.
- rút ra bài học kinh nghiệm • đề xuất thiết kế kế hoạch nâng cao nhận thức môi trường giai đoạn mở rộng, dựa trên những bài học kinh nghiệm rút ra từ giai đoạn thí điểm • Lập kế hoạch duy trì các hoạt động truyền thông tại các xã dự án thí điểm • công bố các kết quả đạt được thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Báo cáo tóm tắt sẽ được phân phát cho các thành viên tham gia.
- Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật PHÂN BỐ THỜI GIAN STTHoạt động20102011 T11T12T1T2T3T4T5T6T7T8T9T10 1Công tác tổ chức thực hiện2Xác định địa điểm thực hiện dự án thí điểm3Thành lập nhóm truyền thông môi trường của xã4Chuẩn bị kế hoạch tập huấn5Tiến hành tập huấn6Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường7Thực hiện kế hoạch truyền thông môi trường8 Đánh giá và hội thảo tổng kết rút kinh nghiệm giai đoạn thí điểm9Xem xét kế hoạch nâng cao nhận thức cho giai đoạn mở rộng dựa vào bài học kinh nghiệm từ dự án thí điểm 10Duy trì hoạt động nâng cao nhận thức (sau khi kết thúc dư án thí điểm) Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật CHUYỂN GIAO KINH PHÍ Việc chuyển giao kinh phí để thực hiện các hoạt động sẽ được thực hiện theo phương thức sau đây: (1) Nhóm TTMT xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường chi tiết (bao gồm phân bổ kinh phí cho từng hoạt động) với sự hỗ trợ của chuyên gia nâng cao nhận thức của Ban QLDA tỉnh và Phòng Tài Nguyên và Môi trường (điều phối viên của Ban HTDA huyện).
- (2) Nhóm TTMT nộp kế hoạch truyền thông môi trường chi tiết cho Ban HTDA huyện để lấy ý kiến chỉnh sửa và phê chuẩn.
- Sau đó Chi cục BVMT sẽ chuyển kinh phí trực tiếp cho nhóm TTMT để thực hiện hoạt động.
- Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Khung lô gíc Mục tiêuChỉ tiêu – chỉ sốNguồn thẩm định 1- Hình thành nhóm truyền thông môi trường tại địa phương.
- Nhóm truyền thông này cùng với cộng đồng xây dựng và thực hiện các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương.1a- Nhóm TTMT được thành lập 1b- Nhóm TTMT lập kế hoạch truyền thông môi trường cho địa phương2- Phương thức huy động sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương3- Tỉ lệ % hộ gia đình tham gia các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương1- Hợp đồng thực hiện dự án thí điểm 2- Kế hoạch truyền thông môi trường3- Báo cáo đánh giá ngoài4- Báo cáo đánh giá độc lập5- Báo cáo giám sát, tiến độ các hoạt động2- Nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi cộng đồng trong các hoạt động bảo vệ môi trường, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực nước sạch và rác thải.1- Các thông tin về rác thải sau đây được cung cấp:- Tác hại của việc tồn đọng chất thải đến sức khoẻ cộng đồng- Tầm quan trọng và lợi ích của thu gom rác thải - Các qui định nhà nước liên quan đến phí thu gom rác thải- Các hành vi nên làm và không nên làm liên quan rác thải2- Tỉ lệ % hộ gia đình hiểu được các vấn đề sau đây:- Tầm quan trọng và lợi ích của dịch vụ thu gom rác 3- Tỉ lệ % hộ gia đình tham gia dịch vụ thu gom rác 4- Tỉ lệ % hộ gia đình tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương 5- Tình trạng vệ sinh tại các điểm công cộng tại địa phương (như tồn đọng rác thải và nước thải)1- Báo cáo tháng của nhóm TTMT¸ Ban HTDA, Chi cục BVMT2- Báo cáo đánh giá trong3- Báo cáo đánh giá ngoài4- Báo cáo đánh giá trước và sau khi thực hiện dự án về kiến thức, thái độ và hành vi của Chi cục BVMT.5- Báo cáo đánh giá độc lập6- Báo cáo giám sát, tiến độ các hoạt động3- Nâng cao năng lực cho Chi cục BVMT, chính quyền, Ban Ngành Đoàn Thể địa phương và các Ban Điều Hành Thôn/Khu phố, Tổ dân phố trong công tác tổ chức, giám sát và quản lý các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương.1- Thành viên của Chi cục BVMT tham gia hỗ trợ thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường 2- Thành viên Hội Phụ Nữ và Đoàn Thanh niên tại địa phương tham gia nhóm TTMT3- Tỉ lệ % thành viên Hội Phụ Nữ và Đoàn Thanh niên trong nhóm TTMT có đủ năng lực thiết kế, triển khai và giám sát các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương.4- UBND xã có đủ năng lực lãnh đạo và hỗ trợ dựa trên nền tảng pháp lý các hoạt động truyền thông môi trường tại địa phương.1- Danh sách cán bộ TT NS&VSMT NT tham gia vào dự án.
- 2- Danh sách thành viên mỗi nhóm truyền thông môi trường xã3a- Kế hoạch hành động định tính (bao gồm phân bổ ngân sách) được các nhóm TTMT thiết kế3b- Báo cáo đánh giá trong3b- Báo cáo đánh giá ngoài 4a- Khung pháp lý hỗ trợ tổ chức các hoạt động truyền thông môi trường4b- thông tin phản hồi từ UBND xã Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC 3.1CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC – GIAI ĐOẠN THÍ ĐIỂM 3.1.1MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát của chương trình là thử nghiệm phương thức mới về nâng cao nhận thức môi trường trong trường học.Mục tiêu cụ thể của chương trình bao gồm.
- Mô hinh mới về các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường trong trường học được xây dựng.
- Tăng cường năng lực giáo viên về các hoạt động truyền thông môi trường.
- Nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi của học sinh trong lĩnh vực cải thiện và bào vệ môi trường, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực rác thải và nước sạch  Tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường trong trường học (nội dung và phương pháp) 3.1.2ĐỐI TƯỢNG THAM GIA 3.1.2.1Tổ chức và quản lý • Ban HTDA huyện triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức: o điều phối hoạt động với phòng TN&MT (các huyện Phù Mỹ, Hoài Nhơn, An Nhơn và Tây Sơn) o cán bộ phòng GD&ĐT o cán bộ TT Y tế huyện (để hỗ trợ các hoạt động truyền thông về sức khỏe.
- Các nhóm TTMT trong trường học triển khai thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức: o Giáo viên.
- 3.1.5.2Thành lập nhóm giáo viên môi trường Ban giám hiệu thành lập nhóm giáo viên môi trường tại trường của mình.
- Tại mỗi trường, nhóm giáo viên môi trường bao gồm 3-5 thầy cô.
- Đây là các môn học có các nội dung liên quan đến môi trường.
- o Tham gia các hoạt động Đoàn trong trường học o Tự nguyện  Trường THCS: o Tham gia giảng dạy khối lớp 7 và 8, giảng dạy các môn Sinh học, Giáo Dục Công Dân và Địa Lý là các môn học có các nội dung liên quan đến môi trường.
- o Tham gia các hoạt động Đoàn trong trường học o Tự nguyệnHiệu phó hoặc hiệu trưởng nhà trường sẽ tham gia với vai trò trưởng nhóm giáo viên môi trường.
- Sự tham gia ban giám hiệu nhà trường sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động nâng cao nhận thức được duy trì trong tương lai.
- Nhóm giáo viên môi trường có các nhiệm vụ sau đây.
- Thực hiện các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học  Viết báo cáo tháng gửi cho Ban giám hiệu, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo và Ban HTDA  Dự án sẽ cung cấp một khoản kinh phí cho các buổi sinh hoạt của nhóm để thảo luận, bàn bạc về tổ chức và triển khai xây dựng các hoạt động truyền thông của nhóm.
- 3.1.5.3Chuẩn bị kế hoạch tập huấn Bao gồm các hoạt động sau đây.
- Các chủ đề và phương pháp tiếp cận tập huấn được đề nghị như sau: (1) Các chủ đề tập huấn đề nghịChủ đề/Cách tiếp cậnNội dung chính Chủ đề một:Giáo dục môi trường trong trường học- Giới thiệu hoạt động giáo dục môi trường trong trường học- Thiết kế, triển khai và giám sát kế hoạch giáo dục môi trường Chủ đề hai:Rác thải - Các loại hình và nguồn tạo ra chất thải- Thu gom và xử lý rác thải - Tác hại của việc tồn đọng chất thải đến sức khoẻ - Tái chế rác- Giảm thiểu rác- Các hành vi nên làm và không nên làm liên quan rác thải Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận có sự tham gia (2) Chương trình tập huấn đề nghịDayTraining content Ngày 1: sáng + chi ềuCác hoạt động truyền thông môi trường trong trường họcNgày 2: sáng + chiềuKiến thức rác thải Ngày 3: sáng + chiềuThực hành: Thiết kế kế hoạch truyền thông môi trường 3.1.5.4Chuẩn bị tài liệu truyền thông Để hỗ trợ cho tập huấn và hoạt động truyền thông môi trường trong trường học, tập huấn viên, chuyên gia nâng cao nhận thức của Ban QLDA tỉnh và một nhà thiết kế đồ họa thu thập các ý kiến phản hồi của các tham dự viên (các nhóm TTMT trường học), thảo luận, thống nhất, biên soạn và cung cấp tài liệu phù hợp cho các nhóm giáo viên môi trường.Dự kiến sẽ có một bộ phim giáo dục môi trường được sử dụng tại tất cả các trường học trong vùng dự án và sau khi khi dự án kết thúc có thể được phát trên các kênh truyền hình khác và sử dụng cho các trường học khác tại Việt NamMột nhà thiết kế đồ họa có thể sẽ được Ban QLDA tỉnh tuyển chọn để thiết kế các tài liệu truyền thông.
- 3.1.5.5Tiến hành tập huấn Bao gồm các hoạt động sau đây.
- Theo dõi các buổi tập huấn và ghi nhận xét Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Sau mỗi buổi tập huấn tiến hành đánh giá ý kiến người tham gia • Xử lý dữ liệu đánh giá • Viết báo cáo kết qủa tập huấn 3.1.5.6Xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường (1)Sau khi được tập huấn, nhóm TTMT xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường chi tiết cho xã nhà , kế hoạch này bao gồm các vấn đề sau.
- Thực trạng  Mục tiêu  Kết quả mong đợi  Khung thời gian và các hoạt động được thực hiện  Phân bổ nguồn nhân lực  Đánh giá  Phân bổ kinh phí (kinh phí cho kế hoạch phụ thuộc vào việc phân bổ kinh phí của BQLDA tỉnh cho hoạt động này)(2)Sau khi được tập huấn, nhóm giáo viên môi trường xây dựng các nội dung và công cụ truyền thông môi trường.Nội dung truyền thông biên soạn phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây.
- Thể hiện các vấn đề môi trường chính tại trường học • Phù hợp với kiến thức của học sinh • Dễ hiểu, dễ nhớ và dễ làm Các công cụ truyền thông biên soạn phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây.
- Tận dụng các nguồn lực có sẳn tại trường họcTrong quá trình lập kế hoạch truyền thông môi trường, nhóm giáo viên môi trường sẽ nhận được hỗ trợ tham vấn từ chuyên gia nâng cao nhận thức của Chi cục BVMT, Ban HTDA huyện và phòng GD&ĐT.Kế hoạch truyền thông môi trường chi tiết sau khi được soạn thảo phải thông qua Ban giám hiệu, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo, Ban HTDA, Chi cục BVMT và Ban QLDA tỉnh lấy ý kiến chỉnh sửa và chấp thuận trước khi triển khai.
- 3.1.5.7Thực hiện kế hoạch truyền thông môi trường Bao gồm các hoạt động sau đây.
- Nhóm giáo viên môi trường thực hiện tập huấn môi trường cho học sinh và các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học theo như kế hoạch.
- Các hoạt động này được xem là hoạt động ngoại khóa và được giám sát bởi Ban giám hiệu, Phòng GD&ĐT và Ban HTDA huyện, Chi cục BVMT.
- Nhóm giáo viên môi trường viết báo cáo quý về kết quả đạt được, các khó khăn nảy sinh và giải pháp.
- Nhóm giáo viên môi trường xây dựng kế hoạch duy trì các hoạt động trong giai đoạn mở rộng dự án và sau khi dự án kết thúc.
- 3.1.7ĐÁNH GIÁ 3.1.7.1Đánh giá cuối cùng Hoạt động đánh giá cuối cùng sẽ được thực hiện vào tháng cuối cùng ở giai đoạn thí điểm (tháng 12/2014).
- Đánh giá ngoài: Chi cục BVMT thực hiện đánh giá nhanh với sự tham gia của các bên trực tiếp tham gia vào các hoạt động dự án như, Ban HTDA, nhóm TTMT, học sinh...v.v.
- Đánh giá trong: tại mỗi trường học thuộc dự án, các giáo viên môi trường tiến hành tự đánh giá các hoạt động thực hiện và viết báo cáo tổng kết và gửi báo cáo này đến Ban giám hiệu, Phòng Giáo dục và đào tạo, Ban HTDA, Chi cục BVMT.
- Phổ biến các kết quả đạt được, kết quả đánh giá trong và ngoài • Viết báo cáo tổng kết và bài học kinh nghiệm • Đề xuất và có kế hoạch duy trì công tác truyền thông môi trường tại trường học • Bàn giao kết quả đạt được cho các cơ quan chức năng.
- 3.1.7.3Đánh giá Hoạt động đánh giá được thực hiện vào tháng cuối cùng của dự án thí điểm.
- Đánh giá ngoài : Ban HTDA tiến hành một cuộc đánh giá nhanh với sự tham gia của những người liên quan trực tiếp đến các hoạt động dự án thí điểm, cụ thể như Phòng Giáo Dục và Đào Tạo, Ban giám hiệu, nhóm giáo viên môi trường và học sinh.
- Đánh giá trong: Tại mỗi trường, nhóm giáo viên môi trường tiến hành đánh giá riêng về hoạt động của mình và viết báo cáo tổng kết.
- 3.1.7.4Hội thảo tổng kết giai đoạn thí điểm Bao gồm các hoạt động sau đây: Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Hai cuộc hội thảo tổng kết giai đoạn thí điểm được tổ chức, bao gồm hội thảo tổng kết cho các trường tiểu học và hội thảo tổng kết cho các trường THCS.
- Viết báo cáo về các bài học kinh nghiệm  Đưa ra đề xuất kế hoạch nâng cao nhận thức môi trường trong trường học trong giai đoạn mở rộng  Kiến nghị và đưa ra kế hoạch duy trì các hoạt động nâng cao nhận thức trong trường học  Ban giao kết qua cho các cơ quan liên quan.
- 3.1.8PHÂN BỐ THỜI GIAN Năm học 2010-2011Tháng 12/ 2010Tháng 1/ 2011Tháng 2/2010 – Tháng 6/2011Tháng 6 – Tháng 7/ 2011 - Thống nhất với phòng GD&ĐT về địa điểm thực hiện dự án thí điểm- Làm việc với Ban giám hiệu nhà trường về địa điểm thực hiện dự án thí điểm- Thành lập nhóm giáo viên môi trường- Tập huấn cho nhóm giáo viên môi trường - Nhóm giáo viên môi trường xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường trong trường học - Nhóm giáo viên môi trường tiến hành tập huấn môi trường cho học sinh - Nhóm giáo viên môi trường thực hiện các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học - Đánh giá giai đoạn thí điểm - Hội thảo tổng kết giai đoạn thí điểm của trường tiểu học và trường THCS- Thiết kế kế hoạch nâng cao nhận thức môi trường trong giai đoạn mở rộng 3.1.9CHUYỂN GIAO KINH PHÍ Việc chuyển giao kinh phí để thực hiện các hoạt động sẽ được giải ngân theo phương thức sau đây:(1)Nhóm giáo viên môi trường xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường chi tiết (bao gồm phân bổ kinh phí cho từng hoạt động) với sự hỗ trợ của chuyên gia nâng cao nhận thức của Ban QLDA, Chi cục BVMT và Phòng Giáo Dục và Đào Tạo.(2)Nhóm giáo viên môi trường nộp kế hoạch truyền thông môi trường cho Ban giám hiệu và Phòng Giáo Dục và Đào Tạo lấy ý kiến chỉnh sửa và chấp thuận;(3)Phòng Giáo Dục và Đào Tạo nộp kế hoạch của nhóm giáo viên môi trường cho Ban HTDA và Chi cục BVMT, Ban QLDA tỉnh lấy ý kiến chỉnh sửa và phê chuẩn.
- (4)Sau khi kế hoạch được phê chuẩn, kinh phí được chuyển cho Chi cục BVMT và Chi cục BVMT chuyển giao cho Ban giám hiệu và nhóm giáo viên môi trường để thực hiện hoạt động.
- Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Sau mỗi hoạt động cụ thể, Nhóm giáo viên môi trường cùng với Chi cục BVMT có nhiệm vụ tập hợp tất cả các hoá đơn chứng từ hợp lệ theo qui định của Bộ Tài Chính.
- 3.1.10KHUNG KIỂM ĐỊNH Mục tiêuChỉ tiêu – chỉ sốNguồn thẩm định 1- Mô hình bền vững về các hoạt động nâng cao nhận thức môi trường trong trường học được xây dựng1- Nhóm giáo viên môi trường được thành lập 2- Các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học được thực hiện theo kế hoạch 3- Các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học được thiết kế theo phương pháp tiếp cận có sự tham gia 4- Loại hình các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học được đa dạng hóa 1- Hợp đồng thực hiện dự án 2- Kế hoạch truyền thông môi trường 3- Báo cáo đánh giá ngoài4- Báo cáo đánh giá độc lập 5- Báo cáo giám sát, tiến độ 2- Tăng cường năng lực giáo viên về các hoạt động truyền thông môi trường3- Nhóm giáo viên môi trường có đủ khả năng thực hiện tập huấn môi trường cho học sinh và thực hiện các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học.1- Báo cáo tháng của nhóm giáo viên môi trường, Chi cục BVMT 2- Báo cáo đánh giá ngoài3- Báo cáo đánh giá trong4- Báo cáo đánh giá độc lập 5- Báo cáo giám sát, tiến độ 3- Nâng cao kiến thức, thái độ và hành vi của học sinh trong lĩnh vực cải thiện và bảo vệ môi trường, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực rác thải 1- Các thông tin sau đây về rác thải được cung cấp:- Thu gom và xử lý rác thải - Tác hại của việc tồn đọng chất thải đến sức khoẻ - Tái chế rác- Giảm thiều rác- Các hành vi nên làm và không nên làm liên quan rác thải 2- Tỉ lệ % học sinh hiểu được các vấn đề sau đây:- Tác hại của việc tồn đọng chất thải đến sức khoẻ - Tái chế rác 1- Báo cáo tháng của nhóm giáo viên môi trường 2- Báo cáo đánh giá ngoài3- Báo cáo đánh giá trong4- Báo cáo đánh giá trước và sau khi thực hiện dự án về kiến thức, thái độ và hành vi của Chi cục BVMT5- Báo cáo đánh giá độc lập 6- Báo cáo giám sát, tiến Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Giảm thiểu rác - Các hành vi nên làm và không nên làm liên quan rác thải - Nước ô nhiễm và bệnh tật 3- Học sinh truyền thông các vấn đề rác thải cho bạn bè và gia đình 4- Với sự hướng dẫn của nhóm giáo viên môi trường, học sinh tổ chức các hoạt động truyền thông môi trường trong trường học5- Với sự hướng dẫn của nhóm giáo viên môi trường, học sinh tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường trong trường họcđộ 4- Tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường trong trường học1- Các hoạt động bảo vệ môi trường trong trường học được thực hiện theo kế hoạch 2- Số lượng các hoạt động bảo vệ môi trường được thực hiện trong trường trước và sau khi tham gia dự án.3- Tình trạng vệ sinh của lớp học và trường học 1- Kế hoạch truyền thông môi trường2- Báo cáo tháng của nhóm giáo viên môi trường3- Báo cáo đánh giá trong4- Báo cáo đánh giá ngoài5- Báo cáo đánh giá độc lập 6- Báo cáo giám sát, tiến độ Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC MÔI TRƯỜNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 4.1.1MỤC TIÊU Chương trình hỗ trợ cho dự án cung cấp các thông tin về hoạt động dự án và các thông điệp môi trường cho xã hội và các nhóm dân số mục tiêu.
- 4.1.2CÁC LOẠI HÌNH CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Bao gồm 2 chương trình: (1) Chương trình truyền thông môi trường trên báo chí (2) Chương trình truyền thông môi trường trên truyền hình .(3) Chương trình truyền thông môi trường trên đài phát thanh Chương trình truyền thông thông tin đại chúng (báo chí, truyền hình, truyền thanh) có sự tham gia ở ba cấp: tỉnh,huyện và xã.
- Tin tức dài: những thông tin mang tính thông tin và giáo dục và cung cấp thông tin và giáo dục về một chủ đề nhất định nào đó (tài liệu) 4.1.4.1Thành lập nhóm thu thập thông tin (1)Thành lập Nhóm thu thập thông tin trực thuộc Chi cục BVMT Các nhóm có nhiệm vụ thu thập và biên tập các thông tin dự án để phục vụ cho chương trình truyền thông môi trường trên truyền hình, truyền thanh và báo chí.
- Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật Chương trình truyền thông môi trường trên báo Bình Định và đài truyền thanh tỉnh Tùy thuộc vào mức độ trách nhiệm (xem phần 4.1.3), cơ quan chịu trách nhiệm (Chi cục BVMT, Nhóm TTMT, Ban HTDA huyện) sẽ tiến hành các bước sau:(1)Ban QLDA nhóm thu thập thông tin (Chi cục BVMT) thảo luận và xác định số lượng và chủ đề các bài viết chuyên đề sẽ được đăng tải trên báo chí.
- Nhóm thu thập thông tin thu thập các thông tin liên quan đến bài viết sẽ đăng tải trên báo chí  Nhóm thu thập thông tin viết bản nháp bài viết  Bản nháp bài viết được gửi cho Chi cục BVMT để lấy ý kiến đóng góp  Nhóm thu thập thông tin chỉnh sửa bản nháp bài viết theo ý kiến đóng góp của Chi cục BVMT  Nhóm thu thập thông tin gửi bài viết hoàn chỉnh cho báo chí để đăng tải  Nhóm thu thập thông tin theo dõi việc đăng tải bài viết trên báo chí 4.1.4.3Chương trình truyền thông môi trường trên đài truyền hình tỉnh Bình Định (1)Ban QLDA và các nhóm thu thập thông tin của Chi cục BVMT thảo luận và xác định số lượng và các phim chuyên đề sẽ được phát sóng trên truyền hình(2)Đại diện của Ban QLDA tỉnh và Chi cục BVMT làm việc và thống nhất với Ban biên tập đài truyền hình Bình Định về việc phát sóng các phim chuyên đề về dự án trên truyền hình(3) Hợp đồng thực hiện chương trình được ký kết giữa Chi cục BVMT và Ban biên tập đài truyền hình Bình Định Các phim chuyên đề đề nghị Phim 1: Giới thiệu dự án (các hoạt động tại văn phòng dự án, phỏng vấn Ban QLDA tỉnh, các hoạt động tăng cường.
- Phim 2: Giới thiệu hợp phần xử lý rác thảiPhim 3: Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trong cộng đồngPhim 4: Chương trình nâng cao nhận thức môi trường trong trường họcPhim 5: Tổng kết dự án(4)Trong mỗi phim chuyên đề, các bước thực hiện như sau.
- Các nhóm thu thập thông tin của Chi cục BVMT tiến hành đánh giá riêng cho hoạt động của mình và viết báo cáo tổng kết gửi cho Ban QLDA.Các chỉ tiêu đánh giá đề nghị.
- Lợi ích của chương trình đối với người dân địa phương  Hiệu qủa của chương trình đối với các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương Chương trình Nâng cao nhận thức – Dự án Cấp nước & Vệ sinh tỉnh Bình Định – cập nhật

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt