« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhiên liệu hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN (Ngành Công nghệ hạt nhân).
- [email protected] · Các hướng nghiên cứu chính: Số liệu hạt nhân.
- phản ứng hạt nhân.
- Thông tin về trợ giảng · Họ tên: Phạm Quỳnh Trang · Chức vụ, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân · Thời gian làm việc, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Vật lý hạt nhân, Khoa Vật lý · Địa chỉ liên hệ: 14B - Hoàng Hoa Thám - Hà Đông - Hà Tây · Điện thoại Email : [email protected] · Các hướng nghiên cứu chính: quá trình làm chậm nơtron, các phương pháp kích hoạt nơtron 2.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Nhiên liệu hạt nhân.
- Mã môn học.
- Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Vật lý hạt nhân · Khoa: Vật lý.
- Môn học tiên quyết: 35.
- Môn học kế tiếp:.
- Mục tiêu của môn học:.
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm vững tổng quát về chu trình nhiên liệu hạt nhân, các dạng nhiên liệu hạt nhân tương ứng với các loại lò phản ứng hạt nhân.
- Nắm vững các công đoạn trong chu trình chế tạo nhiên liệu hạt nhân, những vấn đề công nghệ, đặc điểm quan trong trong chu trình chế tạo nhiên liệu hạt nhân..
- Mục tiêu về kỹ năng: Có khả năng liên hệ với thực tiễn ở nước ta khi đặt vấn đề tham gia vào chu trình nhiên liệu hạt nhân trong quy hoạch dài hạn về phát triển nguồn năng lượng này trong tương lai..
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học chu trình nhiên liệu hạt nhân đề cập tới các vấn đề về các loại nhiên liệu sử dụng trong các loại lò phản ứng hạt nhân như phân loại dựa vào loại nhiên liệu.
- dựa vào độ làm giầu của nhiên liệu.
- Các chu trình nhiên liệu hạt nhân như chu trình U-Pu hay Th-U.
- Các công đoạn gia công, chiết tách nhiên liệu từ khâu khai khoáng, làm giàu sơ bộ và chiết suất nhiên liệu.
- Quá trình chế tạo nhiên liệu.
- tái chế nhiên liệu và xử lý nhiên liệu đã cháy.
- Nội dung chi tiết môn học:.
- Nhiên liệu hạt nhân và các phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân.
- Nhiên liệu hạt nhân và các phản ứng hạt nhân 1.1.1 Phản ứng phân rã hạt nhân 1.1.2 Phản ứng kết hợp hạt nhân 1.2.
- Các loại lò phản ứng hạt nhân và dạng nhiên liệu tương ứng 1.2.1.
- Phân loại trên cơ sở loại nhiên liệu và chất tải nhiệt.
- Phân loạ theo mức độ làm giầu đồng vị U235 của nhiên liệu 1.2.3.
- Một số thông số chính của nhiên liệu hạt nhân.
- Chu trình nhiên liệu của các hệ thống lò năng lượng 2.1.
- Chu trình một lần hay chu trình hở 2.2.
- Chu trình kín 2.3.
- Chu trình U-Pu 2.4.
- Chu trình Th-U Chương 3.
- Sơ đồ chu trình nhiên liệu 3.2.
- Phương pháp chiết thu uran 3.3.6.
- Kết tủa sản phẩm uran kỹ thuật Chương 4- Tinh chế uran đến độ sạch hạt nhân 4.1.
- Nguyên lý và đặc điểm của quá trình tinh chế uran 4.2.
- Quá trình hoà tan bằng HNO3 4.3.
- Quá trình chiết thu uranyl nitrat 4.4.
- Quá trình giải triết 4.5.
- Kết tủa sản phẩm uran có độ sạch hạt nhân Chương 5- Làm giàu đồng vị 5.1.
- Các phương pháp và công nghệ làm giàu đồng vị 5.2.1.
- Phương pháp khuyếch tán khí 5.2.2.
- Phương pháp ly tâm khí 5.2.3.
- Phương pháp Laser 5.2.4.
- So sánh các phương pháp Chương 6- Chế tạo nhiên liệu 6.1.
- Chuyển hoá và chế tạo nhiên liệu MOX.
- Chương 7- Lưu giữ nhiên liệu đã sử dụng và tái chế 7.1.
- Lưu giữ và xử lý nhiên liệu đã sử dụng 7.1.1.
- Lưu giữ nhiên liệu đã sử dụng ở cạnh lò 7.1.2.
- Lưu giữ nhiên liệu đã cháy ở xa lò 7.1.3.
- Xử lý nhiên liệu đã cháy và lưu giữ lâu dài 7.2.
- Tái chế nhiên liệu 7.2.1.
- Những đặc điểm chính của nhiên liệu đã cháy 7.2.2.
- Những công nghệ chính trong quy trình tái chế Chương 8- Thị trường chu trình nhiên liệu 8.1.
- Sự tham gia vào vấn đề nhiên liẹu hạt nhân của các nước 8.1.1.
- Tái chuyển hoá 8.1.6.
- Lưu giữ nhiên liệu đã cháy 8.1.8.
- Tái chế nhiên liệu 8.2.
- Thái Bá Cầu, Chu trình nhiên liệu hạt nhân, NXB ĐHQGHN, 2002 - Học liệu tham khảo:.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Nhiên liệu hạt nhân và các phản ứng liên quan tới qúa trình cháy nhiên liệu.
- Các dạng nhiên liệu hạt nhân cho các loại lò khác nhau 2.
- Chu trình nhiên liệu của các hệ thống lò năng lượng.
- Giới thiều các chu trình nhiên liệu như chu trình hở hay chu trình kín.
- Các chu trình U- Pu và Th-U 3.
- Sơ đồ chu trình nhiên liệu - Thăm dò, khai thác quặng.
- Giới thiệu về sơ đồ chu trình nhiên liệu.
- Phương pháp chiết thu uran - Kết tủa sản phẩm uran kỹ thuật.
- Các phương pháp chiết tách, thu lượm uran đã làm giầu 7.
- Tinh chế uran đến độ sạch hạt nhân - Nguyên lý và đặc điểm của quá trình tinh chế uran - Quá trình hoà tan bằng HNO3 - Quá trình chiết thu uranyl nitrat.
- Quá trình chiết thu uranyl nidrat 8.
- Quá trình giải chiết - Các dạng thiết bị chiết Kết tủa sản phẩm uran có độ sạch hạt nhân.
- Nguyên lý của các quá trình giải chiết.
- Làm giầu đồng vị - Một số khái niệm cơ bản - Các phương pháp, công nghệ làm giầu đồng vị: Phương pháp khuyếch tán khí.
- Các phương pháp và công nghệ làm giầu đồng vị 10.
- -Phương pháp laser - So sánh các phương pháp.
- Một số phương pháp làm giầu như phương pháp ly tâm, phương pháp Laser 11.
- Ché tạo nhiên liệu: -Chuyển hoá và tái chuyển hóa uran.
- Các nguyên lý và nội dung cơ bản của quá trình tái chuyển hoá uran 12.
- -Chế tạo bột UO2 và viên gốm UO2 -Chuyển hoá và chế tạo nhiên liệu MOX.
- Phươg pháp, quy trình chế tạo gốm UO2 và nhiên liệu MOX 13.
- Lưu giữ nhiên liệu đã sử dụng và tái chế.
- Lưu giữ và xử lý nhiên liệu đã sử dụng.
- Quy trình lưu giữ và xử lý nhiên liệu đã qua sử dụng 14.
- Tái chế nhiên liệu.
- Các quy trình tái chế nhiên liệu đã qua xử dụng 15.
- Thị trường chu trình nhiên liệu.
- Các nước có sản xuất nhiên liệu uran.
- Các quá trình khai thác, chuyển hoá và làm giầu uran của các nước..
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Giảng đường có máy tính và projector.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: