« Home « Kết quả tìm kiếm

Hóa đại cương và hóa phóng xạ


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG VÀ HÓA PHÓNG XẠ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý, phòng 306, nhà T2, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, số 334 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội..
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HN, số 334, đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội · Điện thoại .
- Email: [email protected] · Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học Vật liệu, Vật lý Tính toán.
- Thông tin môn học.
- Tên môn học: Hóa đại cương và hóa phóng xạ.
- Mã môn học.
- Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội · Môn học tiên quyết.
- Vật lý Đại cương I, II (Cơ học, Quang học, Nhiệt học, Điện và Từ học, Cơ sở Vật lý hạt nhân.
- Hóa học Đại cương · Các môn học kế tiếp phụ thuộc kiến thức của môn này:.
- Các môn chuyên ngành Vật lý Hạt nhân, Khoa học Vật liệu và một số môn trong chuyên ngành Vật lý Ứng dụng và Công nghệ Hạt nhân..
- Mục tiêu của môn học:.
- Trang bị cho sinh viên khối các trường Đại học Kỹ thuật những kiến thức cơ bản nhất của môn Hóa phóng xạ ở trình độ đại học.
- Nắm bắt được nguyên lý và ứng dụng của môn học trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau..
- Trang bị kỹ năng tối thiểu trong lĩnh vực khảo sát tính chất, thu thập dữ liệu và nghiên cứu tính chất vật liệu phóng xạ..
- Chuẩn bị kiến thức cơ sở cho các học phần tiếp theo của các môn chuyên ngành về Vật lý Hạt nhân, Vật lý Chất rắn, Khoa học Vật liệu và một số lĩnh vực của Vật lý Tính toán, Vật lý Ứng dụng, Công nghệ Hạt nhân..
- Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Phần 1.
- Phản ứng phân rã.
- Cơ sở hóa phóng xạ.
- Chất thải hạt nhân.
- Hóa phóng xạ các nguyên tố.
- Nội dung chi tiết của môn học.
- Phương pháp phân tích hóa phóng xạ.
- Lược sử hóa phóng xạ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố phóng xạ.
- VẬT LÝ NGUYÊN TỬ.
- Hạt nhân.
- Đồng vị..
- Năng lượng hạt nhân.
- Phản ứng dây chuyền của Uranium 235.
- Kiểm sóat phân hạch hạt nhân.
- Phản ứng tổng hợp hạt nhân.
- CƠ SỞ HÓA PHÓNG XẠ.
- NEUTRON VÀ PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH HẠT NHÂN.
- Đồng vị.
- Phóng xạ nhân tạo..
- Phản ứng phân hạch.
- Hóa học của phản ứng phân hạch..
- Phản ứng phân hạch của Uranium 235.
- Phương pháp bismuth phosphate chế tạo Plutonium.
- Lò phản ứng hạt nhân..
- CHẤT THẢI HÓA HỌC HẠT NHÂN.
- Phân loại chất thải hạt nhân.
- Kiểm soát vũ khí hạt nhân.
- Tái chế nguyên liệu hạt nhân.
- Ảnh hưởng của phóng xạ hạt nhân đến môi trường, sức khỏe con người.
- HÓA PHÓNG XẠ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHƯƠNG VI.
- HÓA HỌC PHÓNG XẠ CỦA URANIUM.
- Tính phóng xạ của Uran.
- Tính chất lý và hóa học.
- HÓA HỌC PHÓNG XẠ CỦA IỐT..
- Các phương pháp điều chế đồng vị của Iốt.
- Các phương pháp xác định độ phóng xạ của Iốt trong các môi trường khác nhau..
- Xác định Iốt phóng xạ bằng phương pháp hoạt hóa neutron..
- HÓA HỌC PHÓNG XẠ CỦA COBALT..
- Tính phóng xạ của các đồng vị của Co.
- Hóa học phân tích hợp chất chứa Co.
- Phương pháp Sắc kí phân tích Co..
- Các phương pháp phân tích Co phóng xạ..
- HÓA HỌC PHÓNG XẠ CỦA CARBON, OXY VÀ NITƠ.
- Các tính chất phóng xạ của C, O và N.
- Phương pháp xác định độ phóng xạ của ba nguyên tố trên..
- Các phương pháp chế tạo C11, O15 và N13.
- HÓA HỌC PHÓNG XẠ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÁC.
- Hóa học phóng xạ của Plutonium.
- Bài giảng Hóa đại cương và hóa phóng xạ - Học liệu tham khảo:.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Dạy hết môn học trong 15 tuần (2 tín chỉ).
- Tổ chức kiểm tra giữa kỳ - Sinh viên nộp bài tự luận bắt buộc.
- Kiểm tra giữa kỳ - Nộp tự luận.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Hình thức kiểm tra đánh giá học tập của sinh viên.
- Làm bài Tiểu luận: 5-10 trang về một đề tài được giao · Kiểm tra giữa kỳ: kiểm tra viết 45 phút (1 giờ dạy.
- Kiểm tra cuối kỳ: thi vấn đáp hoặc kiểm tra viết 90 phút (2 giờ dạy.
- Thi lại: vấn đáp hoặc kiểm tra viết 90 phút (2 giờ dạy) 9.2.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm · Tiểu luận: 30.
- Kiểm tra giữa kì: 20.
- Kiểm tra cuối kì: 50.
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại.
- Nộp tiểu luận: từ tuần thứ 10 đến tuần 14 · Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8 · Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15 theo lịch thi chung của nhà trường · Thi lại: theo sắp xếp của nhà trường DUYỆT CỦA TRƯỜNG