« Home « Kết quả tìm kiếm

Phản ứng hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Ngành: Công nghệ Hạt nhân) 1.
- [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Cấu trúc hạt nhân.
- Phương pháp bảo toàn số hạt (HTDA.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học:.
- Phản ứng hạt nhân (Nuclear Reactions.
- Mã môn học.
- 30 + Nghe giảng lý thuyết trên lớp..
- 18 + Làm bài tập trên lớp..
- 03 - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn.
- Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý - Môn học tiên quyết: Cơ học lượng tử, Vật lý nguyên tử, Vật lý hạt nhân đại cương.
- Môn học kế tiếp: không.
- Mục tiêu của môn học.
- Nắm được khái niệm phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân · Hiểu được các lý thuyết kinh điển về phản ứng hạt nhân như lý thuyết hạt nhân hợp phần, lý thuyết phân hạch, mẫu quang học · Tiếp cận với một số mẫu phản ứng hạt nhân hiện đại - Mục tiêu về kỹ năng · Kỹ năng tìm đọc tài liệu khoa học · Kỹ năng nghiên cứu, hợp tác làm việc theo nhóm · Kỹ năng trình bày - Các mục tiêu khác (thái độ học tập.
- Hiểu được vai trò quan trọng của việc nắm rõ kiến về phản ứng hạt nhân trong sự phát triển của ngành hạt nhân nói chung và phát triển về năng lượng nói riêng · Sinh viên cũng có thể tham gia giảng dạy ở các bậc đại học, cao đẳng về các môn liên quan 4.
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phản ứng hạt nhân giúp sinh viên hiểu được các ứng dụng thực tế của các phản ứng này và giúp sinh viên có cơ sở kiến thức để tiếp tục các nghiên cứu chuyên sâu.
- Chương một trình bày định nghĩa và các định luật chung của phản ứng hạt nhân.
- Các chương 2, 3, 4 lý thuyết phản ứng được sử dụng phổ biển: lý thuyết hạt nhân hợp phần, lý thuyết phân hạch, mẫu quang học.
- Chương 5 và 6 cung cấp các kiến thức bổ sung về một số dạng phản ứng đặc biệt khác cũng như các vấn đề cần quan tâm khi làm thực nghiệm phản ứng hạt nhân.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Các định luật chung của phản ứng hạt nhân.
- 1.1.1 Sự phát hiện ra hạt nhân.
- 1.1.2 Thành phần của hạt nhân.
- 1.1.3 Nghiên cứu hạt nhân bằng các phản ứng hạt nhân.
- 1.1.5 Vai trò của các mẫu hạt nhân.
- 1.1.6 Định luật bảo toàn và các nguyên lý đối xứng.
- 1.2 Phân loại phản ứng.
- 1.2.1 Định nghĩa phản ứng hạt nhân.
- 1.2.2 Ký hiệu phản ứng và kênh phản ứng.
- 1.3 Các định luật bảo toàn.
- 1.2.1 Định luật bảo toàn điện tích.
- 1.2.2 Định luật bảo toàn số nucleon.
- 1.2.2 Định luật bảo toàn năng lượng.
- 1.2.2 Định luật bảo toàn mô men động lượng.
- 1.2.2 Định luật bảo toàn chẵn lẻ.
- 1.2.2 Định luật bảo toàn spin đồng vị Chương 2: Lý thuyết hạt nhân hợp phần.
- 2.1 Hạt nhân hợp phần.
- 2.2 Các mức của hạt nhân hợp phần.
- 2.3 Tiết diện phản ứng và công thức Breit-Wigner.
- Nguyên lý cân bằng chi tiết Chương 3: Lý thuyết phân hạch.
- 3.2 Các thí nghiệm nghiên cứu phân hạch.
- 3.3 Cơ chế phân hạch.
- 3.2 Lý thuyết phân hạch.
- 3.4 Năng lượng phân hạch Chương 4: Mẫu quang học.
- 4.2 Khái niệm về mẫu quang học Chương 5 Một số mẫu phản ứng hạt nhân khác.
- 5.1 Phản ứng trực tiếp.
- 5.2 Quang phản ứng.
- 5.3 Phản ứng hạt nhân dưới tác dụng của hạt tích điện Chương 6 Một số vấn đề thực nghiệm.
- 6.3 Hệ thống thu thập số liệu thực nghiệm và đánh giá lý thuyết 6.
- Phạm Đình Khang, Ngô Quang Huy, Lý thuyết phản ứng hạt nhân, Bài giảng – Lưu hành nội bộ.
- Ngô Quang Huy, Phạm Đình Khang, Nhập môn phản ứng hạt nhân, Bài giảng 3.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Lý thuyết.
- Bài tập.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Sự phát hiện ra hạt nhân Thành phần của hạt nhân Nghiên cứu hạt nhân bằng các phản ứng hạt nhân Một số ứng dụng thực tế Vai trò của các mẫu hạt nhân Định luật bảo toàn và các nguyên lý đối xứng Định nghĩa phản ứng hạt nhân Ký hiệu phản ứng và kênh phản ứng.
- Sinh viên đọc trước học liệu ở nhà.
- Giảng lý thuyết trên lớp Kiểm tra thường xuyên bằng cách đặt câu hỏi để nắm bắt mức độ hiểu bài của sinh viên, nhằm có điều chỉnh khi cần thiết.
- Định luật bảo toàn điện tích Định luật bảo toàn số nucleon Định luật bảo toàn năng lượng Định luật bảo toàn mô men động lượng Định luật bảo toàn chẵn lẻ Định luật bảo toàn spin đồng vị.
- Bài tập chương 1.
- Sinh viên làm bài trước tại nhà.
- Hạt nhân hợp phần Các mức của hạt nhân hợp phần.
- Giảng lý thuyết trên lớp Kiểm tra thường xuyên bằng cách đặt câu hỏi.
- Tiết diện phản ứng và công thức Breit-Wigner Nguyên lý cân bằng chi tiết.
- Bài tập chương 2.
- Lịch sử phát minh và các tính chất cơ bản của sự phân hạch Các thí nghiệm nghiên cứu phân hạch Cơ chế phân hạch Lý thuyết phân hạch Năng lượng phân hạch.
- Bài tập chương 3.
- Phản ứng trực tiếp Quang phản ứng Phản ứng hạt nhân dưới tác dụng của hạt tích điện.
- Sinh viên tự nghiên cứu học liệu và chuẩn bị báo cáo thảo luận.
- Sinh viên tự học và nộp báo cáo thu hoạch.
- Giáo viên hướng dẫn sinh viên tài liệu để tham khảo, tư vấn cho sinh viên phương pháp nghiên cứu.
- Hệ thống thu thập số liệu thực nghiệm và đánh giá lý thuyết.
- Giảng lý thuyết trên lớp.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học.
- Thư viện nên có các sách tham khảo của môn học để tạo điều kiện cho sinh viên tự học và đào sâu kiến thức, tạo điều kiện cho sinh viên truy cập internet để tìm kiếm tài liệu - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên.
- cần hoàn thành các bài tập được giao.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm · Bài tập: 20.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Bài tập : Sinh viên được điểm tối đa khi · Tham gia đủ các buổi chữa bài tập, hoặc · Hoàn thành đúng, đủ các bài được giao - Báo cáo thảo luận, báo cáo thu hoạch tự học