« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở điện hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ SỞ ĐIỆN HẠT NHÂN.
- Hướng nghiên cứu chính: Phóng xạ môi trường 2.Thông tin môn học.
- Tên môn học: Cơ sở điện hạt nhân · Mã môn học.
- Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 18 + Làm bài tập trên lớp: 6 + Thảo luận trên lớp: 3 + Thực hành trong phòng thí nghiệm: 0 + Thực tập ngoài hiện trường: 0 + Tự học: 3 · Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn Vật lý hạt nhân · Khoa: Vật lý · Môn học tiên quyết: 30, 39 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Hiểu cơ sở vật lý của năng lượng hạt nhân.
- Sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình cũng như trong quân đội.
- Quá trình tạo điện hạt nhân từ khai thác quặng, tách chiết nguyên liệu.
- Vận hành an toàn nhà máy điên hạt nhân và an toàn phóng xạ môi trường.
- Tóm tắt nội dung môn học:.
- Cơ sở vật lý của năng lượng hạt nhân.
- Nội dung chi tiết môn học:.
- Năng lượng hạt nhân.
- 1.1 Sơ lược về lịch sử sử dụng năng lượng hạt nhân 1.2 Cơ sở vật lý của năng lượng hạt nhân 1.2.1 Phản ứng phân chia hạt nhân 1.2.2 Phản ứng dây chuyền 1.2.3 Phản ứng nhiệt hạch 1.2.4 Phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát 1.3 Năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình 1.4 Vũ khí hạt nhân Chương 2.
- Nguồn nhiên liệu hạt nhân 2.1 Chu trình khai thác, sử dụng và tái chế nhiên liệu hạt nhân 2.2 Khai thác quặng 2.3 Làm giầu hàm lượng 2.4 Chế tạo nhiên liệu 2.5 Tái chế và xử lý chất thải Chương 3.
- Công nghệ của lò phản ứng.
- 3.1 Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của lò phản ứng 3.2 Vùng hoạt động của lò phản ứng 3.3 Môi trường làm chậm 3.4 Hệ thống làm nguội 3.4.1 Hệ thống làm nguội sơ cấp 3.4.2 Hệ thống làm nguội khi lò ngừng hoạt động 3.5 Hệ thống kiểm tra hóa học và thể tích 3.6 Hệ thống thông gió 3.7 Hệ thống điều khiển và bảo vệ lò phản ứng 3.7.1 Kiểm soát hoạt độ phóng xạ (Kiểm soát thông lượng notron) 3.7.2 Kiểm soát mức độ nguội của lò Chương 4.
- Lò phản ứng.
- 4.1 Nguyên tắc phân loại lò phản ứng 4.1.1 Phân loại lò theo nhiên liệu 4.1.2 Phân loại lò theo chất làm chậm 4.1.3 Phân loại lò theo chất truyền nhiệt 4.2 Loại lò nhiệt 4.2.1 Lò nước nhẹ LWR (Light water reactor) 4.2.2 Lò nước nặng HWR {Heavy water reactor) 4.2.3 Lò“Chernobyl” RBMK 4.2.4 Lò nhiệt độ cao HTR (High Temperature Reactor) 4.3 Loại lò tái sinh nhiệt độ cao HTBR (High Temperature Breeder Reactor) Chương 5.
- An toàn nhà máy điện hạt nhân.
- 5.1 Tiêu chuẩn an toàn của nhà máy điện hạt nhân 5.1.1 Kiểm soát mức độ dò rỉ phóng xạ 5.1.2 Tiêu chuẩn hoạt độ phóng xạ môi trường xung quanh nhà máy 5.1.3 Liều chiếu an toàn đối với công nhân 5.2 Tiêu chuẩn nhiệt vơí môi trường 5.3 Xử lý chất thải 5.3.1 Xử lý chất thải nói chung 5.3.2 Xử lý và lưu giữ chất thải hoạt độ phóng xạ cao 6.
- Hình thức tổ chức dạy môn học.
- Bài tập.
- Thảo luận.
- Sơ lược về lịch sử sử dụng năng lượng hạt nhân.
- Xem lại phần “Phản ứng hạt nhân”.
- Năng lượng Hạt nhân có kiểm soát từ phản ứng phân hạch 2.
- Phản ứng nhiệt hạch.
- Phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát.
- Năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình..
- Những vấn đề tồn tại ứng dụng năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch.
- Sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình.
- Năng lượng hạt nhân trong quân đội.
- Sử dụng năng lượng hạt nhân với mục đích chiến tranh.
- Khai thác sử dụng và tái chế nhiên liệu hạt nhân.
- Khai thác nhiên liệu.
- Vận chuyển nhiên liệu.
- Làm bài tập.
- Chu trình nhiên liệu hạt nhân.
- Phương pháp làm giàu, tách chiết nhiên liệu cho lò.
- Tái chế và xử lý chất thải.
- Cơ sở phân loại lò phản ứng.
- Thảo luận vấn đề mấu chốt về sử dụng năng lượng hạt nhân, khai thác và tinh chế nhiên liệu..
- Nguyên tắc phân loại lò phản ứng.
- Thảo luận..
- Loại lò nhiệt.
- Chi tiết cấu tạo của loại lò nhiệt.
- Loại lò tái sinh.
- Thảo luận về các loại lò..
- Nguyên tác cấu tạo của lò phản ứng.
- Vùng hoạt động của lò phản ứng..
- Cấu tạo và hoạt động của lò phản ứng.
- Môi trường làm chậm, hệ thống làm nguội..
- Làm bài tập..
- Hệ thống và chất làm nguội.
- Hệ thống kiểm tra hoá học và thể tích.
- Hệ thống kỹ thuật của lò..
- Hệ thống kỹ thuật của lò.
- Hệ thống điều khiển và bảo vệ lò phản ứng..
- Thảo luận về hệ thống bảo vệ lò..
- Hệ thống điều khiển và bảo vệ lò phản ứng.
- Tiêu chuẩn an toàn môi trường.
- Xử lý chất thải.
- Xử lý chất thải..
- Yêu cầu của giảng viên với môn học.
- Về điều kiện tổ chức giảng dạy môn học: Giảng đường có máy tính và máy chiếu.
- Đối với sinh viên: Sinh viên phải tham gia đủ giờ lên lớp, chuẩn bị ý kiến cho buổi thảo luận, làm bài tập đủ.
- Điểm tự học, đóng góp chuẩn bị thảo luận: 20.
- Điểm bài tập: 30% 9.2.
- Kiểm tra bài tập.
- Thi cuối kỳ: sau tuần 15 · Thi lại: sau kỳ thi chính từ 3 - 5 tuần 9.3.Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Đóng góp chuẩn bị thảo luận tốt, sáng taọ.
- Làm bài tập đủ