« Home « Kết quả tìm kiếm

Tính toán an toàn lò phản ứng


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÍNH TOÁN AN TOÀN LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
- Chức danh, học hàm, học vị: TS - Thời gian, địa điểm làm việc: Trung tâm Năng lượng hạt nhân/Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân..
- Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý lò và phân tích an toàn lò phản ứng.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Tính toán an toàn lò phản ứng hạt nhân.
- Mã môn học.
- Làm bài tập trên lớp: 3.
- Thực hành: 3 - Đơn vị phụ trách môn học.
- Bộ môn: Vật lý hạt nhân.
- Môn học tiên quyết: Môn học bắt buộc.
- Môn học song song và kế tiếp.
- Vật lý nơtron và lò phản ứng, Truyền nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân, Công nghệ nhà máy điện hạt nhân.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng: Nắm được các vấn đề cơ bản của môn học.
- Các khái niệm về an toàn hạt nhân.
- Nguyên lý đảm bảo an toàn hạt nhân.
- Các hệ thống bảo đảm an toàn hạt nhân.
- Sự kiện và sự cố lò phản ứng.
- Tính toán an toàn thủy nhiệt lò phản ứng.
- Phân tích an toàn bằng phương pháp xác suất.
- Sau môn học có khả năng tự đọc các giáo trình lý thuyết truyền nhiệt, áp dụng các kiến thức vào ngành năng lượng hạt nhân..
- Tóm tắt nội dung môn học: Các khái niệm và các nguyên lý đảm bảo an toàn nhà máy điện hạt nhân được xem xét trong môn học này.
- Môn học giúp cho học viên hiểu rõ vai trò, chức năng và nhiệm vụ của các hệ thống đảm bảo an toàn nhà máy điện hạt nhân, các nguyên nhân dẫn đến sự kiện và sự cố là phản ứng.
- Học viên có điều kiện tìm hiểu các phương pháp phân tích an toàn thông qua những chương trình tính toán nhiệt thủy động như: chương trình TRANCV2 và chương trình RELAP.
- Môn học cũng cung cấp cho học viên những khái niệm và phương pháp đánh giá an toàn bằng xác suất (PSA) đối với các hệ thống công nghệ nhà máy điện hạt nhân.
- Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Các khái niệm về an toàn hạt nhân 1.1.
- Các nguyên lý và tiêu chuẩn an toàn hạt nhân 1.2.
- An toàn trong các tình huống sự cố 1.3.
- Phương pháp phân tích và đánh giá an toàn hạt nhân Chương 2: Nguyên lý đảm bảo an toàn hạt nhân 2.1.
- Nguyên lý bảo vệ theo chiều sâu 2.2.
- Thanh nhiên liệu – lớp bảo vệ thứ nhất 2.3.
- Hệ thống tuần hoàn vùng 1 – lớp bảo vệ thứ hai 2.4.
- Vỏ bảo vệ – lớp bảo vệ thứ 3 Chương 3: Các hệ thống bảo đảm an toàn..
- Đảm bảo độ tin cậy của các hệ thống bảo dảm an toàn 3.2.
- Hệ thống dừng lũ khẩn cấp 3.3.Hệ thống tải nhiệt khẩn cấp.
- Hệ thống giam giữ chất phóng xạ.
- Chương 4: Sự kiện và sự cố lũ phản ứng 4.1.
- Các sự cố thiết kế cơ bản.
- Sự cố giả thiết Chương 5: Tính toán an toàn thủy nhiệt lò phản ứng.
- Phương pháp tiếp cận 5.2.
- Các chương trình tính toán (TRANCV2, RELAP).
- Chương 6: Phân tích an toàn bằng phương pháp xác suất.
- Phương pháp luận của PSA 6.2.
- Khái niệm về độ tin cậy của thiết bị và hệ thống.
- Phương pháp cõy sự cố 6.4.
- Đánh giá sự rủi ro và phương pháp cõy sự kiện 6.5.
- Chương trình tính toán 6.
- Bài giảng Tính toán an toàn lò phản ứng hạt nhân Học liệu tham khảo.
- Lịch trình chung: (ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột) Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- Nội dung chính.
- Trong nội dung 1, giảng viên trình bày và hướng dẫn sinh viên học các vấn đề: các nguyên lý và tiêu chuẩn an toàn hạt nhân, an toàn trong các tình huống sự cố, phương pháp phân tích và đánh giá an toàn hạt nhân..
- Làm các bài tập.
- Trong nội dung 2, giảng viên dạy cho các học viên: nguyên lý bảo vệ theo chiều sâu, thanh nhiên liệu – lớp bảo vệ thứ nhất, hệ thống tuần hoàn vũng 1 – lớp bảo vệ thứ hai, vỏ bảo vệ – lớp bảo vệ thứ 3.
- Trong nội dung 3, giảng viên cung cấp cho học viên kiến thức: Đảm bảo độ tin cậy của các hệ thống bảo dảm an toàn, hệ thống dừng lũ khẩn cấp, hệ thống tải nhiệt khẩn cấp, hệ thống giam giữ chất phóng xạ.
- Trong nội dung 4 :sai sót vận hành và hỏng hóc thiết bị, các quá trình chuyển tiếp, các sự cố thiết kế cơ bản và sự cố giả thiết.
- Nội dung 5 xem xét phương pháp tiếp cận tính toán an toàn thuỷ nhiệt lò phản ứng, các mô hình thủy- nhiệt động học lũ, và các chương trình tính toán (TRANCV2, RELAP).chảy năm.
- Làm các bài tập trong [8].
- Nội dung xem xét phương pháp luận của PSA, khỏi niệm về độ tin cậy của thiết bị và hệ thống, phương pháp cõy sự cố, đánh giá sự rủi ro và phương pháp cõy sự kiện, và chương trình tính toán PSA.
- Chia nhóm thảo luận lý thuyết và giải các bài tập mẫu.
- SV tự học và giải các bài tập độc lập..
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Bài tập: 20.
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 30.
- Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 50%.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên:.
- Nộp báo cáo từng bài tập đúng thời gian quy định.
- Đánh giá bài tập theo yêu cầu và chấm theo thang điểm 10/10.
- Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá.
- GIẢNG VIÊN KT