« Home « Kết quả tìm kiếm

Phòng tránh bức xạ và an toàn hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÒNG TRÁNH BỨC XẠ VÀ AN TOÀN HẠT NHÂN.
- Sáng thứ ba, sáng thứ tư, từ 8h00 đến 11h00 · Địa điểm : Bộ môn Vật lý hạt nhân Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN, Phòng 211 Nhà T1- Bộ môn Vật lý hạt nhân Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN, 00hhh · Địa chỉ liên hệ - Bộ môn Vật lý hạt nhân Khoa Vật lý Trường ĐHKHTN-334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội.
- Email: [email protected] · Các hướng nghiên cứu chính: Vật lý hạt nhân ứng dụng, phân tích kích hoạt và huỳnh quang đặc trưng X, phân tích môi trường.
- Tên môn học: Phòng tránh bức xạ và an toàn hạt nhân.
- Bộ môn: Vật lý hạt nhân · Khoa: Vật lý Trường ĐHKHTN.
- Vật lý hạt nhân đại cương · Vật lý nơtron và lò phản ứng · Ghi nhận và đo lường bức xạ hạt nhân.
- Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan đến phòng tránh bức xạ và an toàn hạt nhân, các phương pháp và kỹ thuật thực nghiệm xác định liều bức xạ và các biện pháp phòng tránh phóng xạ và an toàn hạt nhân.
- Nắm được bản chất của các đơn vị đo liều và các thiết bị đo.
- Sau khi học môn này sinh viên có khả năng áp dụng tốt các biện pháp an toàn, phòng tránh phóng xạ cho mình và cho người xung quanh.
- Tóm tắt nội dung môn học: Chương 1 trình bày các hiệu ứng cơ bản tương tác bức xạ hạt nhân với vật chất nói chung và với cơ thể sống nói riêng.
- Trong chương 1 cũng trình bày những khái niệm và đại lượng cơ bản dùng trong an toàn phóng xạ.
- Chương 2 trình bày các phương pháp chủ yếu và các thiết bị được sử dụng trong đo lường và kiểm tra an toàn phóng xạ, các tiêu chuẩn đánh giá an toàn bức xạ hạt nhân.
- Chương 3 trình bày nguồn gốc của các bức xạ gây nên chiếu ngoài và chiếu trong, từ đó đưa ra các biện pháp phòng tránh chiếu ngoài và chiếu trong.
- Chương 4 dành cho an toàn phóng xạ đối với lò phản ứng hạt nhân.
- Các khái niệm và đại lượng cơ bản trong an toàn phóng xạ 1.1.
- Khái niệm về an toàn phóng xạ 1.1.1.
- Khái niệm về bức xạ ion hoá 1.1.2.
- An toàn phóng xạ 1.2.
- Một số nét cơ bản tương tác bức xạ hạt nhân với vật chất 1.2.1.
- Tương tác của bức xạ ion hoá gián tiếp 1.2.2.
- Các đại lượng dùng trong an toàn phóng xạ 1.3.1.
- Các đại lượng khác dùng trong đo liều cá nhân và kiểm soát hoạt độ phóng xạ môi trường 1.4.
- Phông phóng xạ tự nhiên 1.4.1.
- Các đồng vị phóng xạ trong vỏ Trái Đất 1.4.2.
- Các đồng vị phóng xạ có nguồn gốc từ tia vũ trụ 1.4.3 Bức xạ vũ trụ Chương 2.
- Phương pháp và thiết bị đo liều 2.1.
- Độ chính xác của phép đo trong an toàn phóng xạ 2.1.2.
- Đo liều bức xạ gamma và tia X bằng buồng ion hoá 2.2.1.
- Thiết bị đo liều chiếu tia X và bức xạ gamma 2.2.4.
- Đo và tính toán suất liều chiếu của một nguồn bức xạ gamma 2.3.
- Đo liều hấp thụ bêta bằng buồng ion hoá 2.2.1.
- Đo liều hấp thụ bêta 2.4.
- Phương pháp nhiệt phát quang đo liều bức xạ gamma và bêta 2.4.1.
- Yêu cầu của vật liệu nhiệt phát quang dùng trong đo liều 2.4.3.
- Đo liều bằng phương pháp nhũ tương ảnh 2.5.1.
- Nguyên lý của phương pháp 2.5.2.
- Đo liều nơtron 2.6.1.
- Nguyên lý của phương pháp 2.6.2.
- Phòng tránh chiếu xạ ngoài và chiếu xạ trong 3.1.
- Chiếu xạ ngoài và các biện pháp phòng tránh chiếu xạ ngoài 3.1.1.
- Phòng tránh nhiễm xạ trong 3.2.1.
- Các biện pháp phòng tránh nhiễm xạ trong 3.3.
- Các tiêu chuẩn quy định về an toàn phóng xạ 3.3.1.
- An toàn phóng xạ lò phản ứng hạt nhân 4.1.
- Đặc điểm các tia phóng xạ và chất phóng xạ sinh ra từ lò phản ứng hạt nhân 4.2.1.
- Các tia phóng xạ sinh ra trong lò phản ứng 4.3.
- Chất thải phóng xạ và xử lý 4.3.1.
- Phân loại chất thải và nguồn gốc chất thải phóng xạ 4.3.2.
- Xử lý nước và khí thải phóng xạ.
- Phòng tránh phóng xạ và an toàn hạt nhân.
- Ngô Quang Huy, Các đặc trưng vật lý lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt.
- Tuyển tập các công trình khoa học nhân kỷ niệm 10 năm khi thác lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt,1994.
- Quy phạm an toàn bức xạ hạt nhân, TCVN 4397-87.
- Nội dung.
- Bài tập.
- Thảo luận.
- Nội dung chính.
- Khái niệm về an toàn phóng xạ, đặc điểm tương tác của bức xạ hạt nhân với vật chất.
- Ôn tập phần tương tác của bức xạ với vật chất.
- Khái niệm về an toàn phóng xạ.
- Đặc điểm tương tác của từng loại bức xạ hạt nhân với vật chất 2.
- Các đại lượng dùng trong đo liều phóng xạ, an toàn hạt nhân.
- Các khái niệm cơ bản, mối liên hệ giữa các đại lượng đo liều.
- Các đại lượng dùng trong đo liều cá nhân và kiểm soát hoạt độ phóng xạ môi trường.
- Liều tương đương, thông lượng bức xạ.
- Biến đổi giữa các đại lượng đo liều 4.
- Thảo luận và chữa bài tập chương 1.
- Hoàn thành bài tập và nội dung nhiệm vụ được giao đúng thời hạn.
- Mối liên hệ giữa các đại lương đo liều: liều chiếu, liều hấp thụ, dòng và Kerma, thông lượng và liều tương đương.Tính toán được liều liều hấp thụ môi trương khác nhau.
- Đo liều bức xạ gamma và tia X.
- Ôn tập các định nghĩa, công thức, đơn vị đo, mối liên hệ giữa các đại lượng đo liều.
- Nguyên lý làm việc của buồng ion hoá dùng trong đo liều.
- Đo liều của bức xạ bêta và gamma bằng buồng ion hoá và nhiệt phát quang.
- Phương pháp đo liều bằng nhũ tương ảnh.
- Đo liều nơtron.
- Chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn.
- Nguyên tắc của phương pháp nhũ tương ảnh và các phương pháp đo liều nơtron.
- Bài tập và thảo luận chương 2.
- Hoàn thành bài tập đúng thời hạn.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Thứ tự chuẩn và đo liều của các nguồn bức xạ 9.
- Chiếu xạ ngoài và các biện pháp phòng tránh chiếu xạ ngoài.
- Các biện pháp phòng tránh chiếu xạ ngoài đối với các loại bức xạ hạt nhân khác nhau 10.
- Nhiễm xạ trong và biện pháp phòng tránh nhiễm xạ trong.
- Nguồn gốc nhiễm xạ trong và các biện pháp phòng tránh nhiễm xạ trong 11.
- Các tiêu chuẩn quy định về an toàn phóng xạ Tiết 2.
- Bài tập và thảo luận chương 3.
- Hoàn thàn bài tập đúng thời hạn, chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Nắm được một số phương pháp tính toán che chắn.
- Hàng rào ngăn, nguyên lý bảo vệ sâu, đặc điểm của các chất phóng xạ sinh ra trong lò phản ứng hạt nhân.
- Ôn tập phần liên quan tới lò phản ứng hạt nhân.
- Các loại bức xạ và các chất phóng xạ sinh ra trong lò phản ứng hạt nhân 13.
- Xử lý bã thải hạt nhân.
- Phương pháp xử lý bã thải rắn, khí và nước sinh ra trong lò phản ứng hạt nhân.
- An toàn nhiên liệu hạt nhân 14.
- Thảo luận và bài tập chương 4 Tiết 2.
- Hoàn thành bài tập đúng thời hạn, chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập lớn được giao đúng thời hạn quy định.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Điểm bài tập lớn: trọng số 30%