« Home « Kết quả tìm kiếm

Sức Khỏe Tinh Thần Của Người Cao Tuổi Tại Một Số Quận Huyện Thành Phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan nghiên cứu về người cao tuổi và sức khỏe tinh thần của người cao tuổi .
- Khái niệm về người cao tuổi .
- người cao tuổi.
- Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi.
- Biểu hiện sức khỏe tinh thần của người cao tuổi Tiểu kết chương.
- 35Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TINHTHẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI.
- Khách thể nghiên cứu: 173 Người cao tuổi từ từ 60 - 80 tuổi, bao gồm: 91nữ, 82 nam, từ 60- 65 tuổi là 73 người , từ 66- 74 tuổi là 55 người, trên 75 tuổi là 49người.4.
- Giả thuyết khoa học Tình trạng sức khỏe tinh thần chung của người cao tuổi tại một số quậnhuyện thành phố Hà Nội ở mức độ khá tốt, tinh thần tích cực nhiều hơn tinh thầntiêu cực.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi - Khảo sát thực trạng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi - Dựa trên kết quả khảo sát, đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần vàoviệc chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho NCT .
- Giới hạn về thời gian: từ tháng 6/2012 đến tháng 06/2014 - Giới hạn về nội dung: sử dụng trắc nghiệm sức khỏe tinh thần MHI-38nghiên cứu đặc trưng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi7.
- Tổng quan nghiên cứu về ngƣời cao tuổi và sức khỏe tinh thần của ngƣời cao tuổi 1.1.1.
- Trước đó đã cómột số nghiên cứu về người cao tuổi của các nhà xã hội học tại các nước phát triểnnhư: Mỹ, Thụy Điển.
- Đây là những nước có tuổi thọ trung bình tăng cao và bảnthân người cao tuổi đã xuất hiện những vấn đề đang được xã hội quan tâm.
- Người cao tuổi thường bị tác động bởi việc mất đi khả năng kiểmsoát, có thể đi kèm với những mất mát thực tế liên quan đến đời sống tinh thần vàthể chất.
- Đồng thời, vềkhía cạnh xã hội, việc người cao tuổi phải đối diện với sự nghỉ hưu cũng có một tácđộng mạnh.
- Đó là khi mà biểu tượng của người cao tuổi về bản 5thân trở nên rất tiêu cực.
- theo cách này thìnhững hậu quả đáng tiếc vẫn có thể xảy ra với người cao tuổi.
- Chính vì vậy, ở tuổi này,người cao tuổi ít ly hôn .
- Dưxkintrong tác phẩm “Người cao tuổi trong gia đình và xã hội” đã đề cao vai trò của NCTtrong gia đình trong việc chăm sóc và giúp đỡ con cháu và những hoạt động xã hộicủa họ.
- Các công trình nghiên cứu ở trong nước Ở các nước Phương Đông như Việt Nam, truyền thống ”kính lão đắc thọ”,”Uống nước nhớ nguồn” thì người cao tuổi là vấn đề khá nhạy cảm.
- Trong những năm vừa qua, người cao tuổi đã và đang được nhiều nhà nghiêncứu đi sâu tìm hiểu ở những khía cạnh khác nhau của đời sống tinh thần và vật chất củangười cao tuổi.
- Cuộc khảo sát cung cấp một bức tranh về sức khỏevà bệnh tật của người cao tuổi ở miền Bắc.
- Năm 1991, Viện Xã hội học thực hiện một nghiên cứu về người cao tuổi ởAn Điền (Hải Hưng).
- Mục đích của nghiên cứu quan tâm đến các đặc trưng dân sốhọc và xã hội học của nhóm người cao tuổi (cấu trúc lớp tuổi và giới tính, trạng tháisức khỏe và bệnh tật, địa vị kinh tế và nghề nghiệp, định hướng giá trị và tâmtrạng), vai trò của người cao tuổi trong gia đình, cộng đồng và xã hội, hệ thống ansinh xã hội và tác động của hệ thống đó vào hoàn cảnh sống của người cao tuổi.Nghiên cứu cho thấy về tinh thần 40% các cụ cho rằng cuộc sống tinh thần sau khinghỉ hưu kém đi.
- Nghiên cứu cho thấy, vaitrò và vị thế của người cao tuổi trong cộng đồng và gia đình giảm đáng kể so vớitrước đây.
- Nghiên cứu cũng cho thấy, ở nơi nào có sự hỗ trợcủa chính quyền địa phương thì ở đó số người cao tuổi tham gia các tổ chức xã hộisẽ tăng.
- Kết quảnghiên cứu cho thấy, đời sống của người cao tuổi đã khá lên so với nửa đầu nhữngnăm 90.
- Khái niệm về ngƣời cao tuổi 1.2.1.
- Tổ chức y tế thế giới định nghĩa người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trởlên và sắp xếp các độ tuổi như sau.
- Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi 1.2.2.1.
- Đặc điểm sinh lý người cao tuổi và quá trình lão hoá Đặc điểm sinh lý của NCT gắn liền với quá trình lão hoá.
- Người cao tuổi dễ bị các bệnh lý tim mạch.
- Biểu hiện sức khỏe tinh thần của ngƣời cao tuổi Chỉ trong 30 năm cuối vừa qua, tâm thần học đã phát triển những cách tiếpcận kinh nghiệm đối với việc khái niệm hóa và lượng giá sức khỏe tinh thần tuyệtđối.
- Hầu hết các yếu tố này đặc biệt đúngvới nhóm người cao tuổi - M.T.
- Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi chỉ đi nghiên cứu hai mặt biểu hiệncơ bản của sức khỏe tinh thần người cao tuổi bao gồm: Sự đau khổ tâm lý (các cảmxúc tiêu cực) và hạnh phúc nói chung (các cảm xúc tích cực.
- Một số nghiên cứu (Salvatore 2000) đã chỉ ra rằng tần số của trầm cảm nhẹtăng theo tuổi trong một kiểu đường cong: giảm ở tuổi trung niên, gia tăng ổn địnhtrong tuổi già và gia tăng rất nhanh ở những người trên 80 tuổi (Snowdon và cộngsự - năm 1996, Sesso và cộng sự - 1998).
- Người cao tuổi có những cảm xúc tích cực sẽ có khả năng sống với hiệntại, họ trân trọng những gì mình có, bằng lòng với hoàn cảnh, yên tâm trong cuộcsống, thoải mái về tình cảm, tinh thần.
- Dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận về sức khỏetinh thần của người cao tuổi chúng tôi đã đưa ra được định nghĩa về sức khỏe tinhthần của NCT và chỉ ra biểu hiện sức khỏe tinh thần của NCT bao gồm: Lo âu, trầmcảm, mất kiểm soát hành vi/cảm xúc, các mối liên hệ xúc cảm, cảm xúc tích cực nóichung và mãn nguyện với cuộc sống.
- Ở Việt Nam hiện nay chưa có đề tài nàonghiên cứu về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi, do vậy đề tài này chúng tôi đisâu nghiên cứu thực trạng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi nhằm vẽ được mộtbức tranh tổng thể về trạng thái tinh thần của người cao tuổi, cách người cao tuổicảm nhận về cuộc sống, từ đó có thể đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằmnâng cao sức khỏe tinh thần NCT.
- Nguồn: Hệ thống cơ sở phúc lợi xã hội cho người cao tuổi, Ủy ban DS-GĐ-TE Hà Nội, 2006.
- 51 người cao tuổi nằm trongđộ tuổi 66 – 74, chiếm 29,5% và 49 NCT nằm trong độ tuổi trên 75 -80 tuổi, chiếm28,3%.
- Mục đíchnhằm sẽ vẽ ra được một bức tranh tổng thể về sức khỏe tinh thần của một nhómngười đại diện cho lớp người cao tuổi đang sinh sống tại địa bàn một số quận huyệnthành phố Hà Nội.
- Dự án này đã được hỗ trợ một phần bởisự tài trợ của Khối thịnh vượng chung Úc - Bộ Y tế và Chăm sóc người cao tuổitrong Chiến lược Sức khỏe tinh thần Quốc gia.
- phần 3 là các câu hỏi sâu về tự đánh giá của người cao tuổivề trạng thái tâm thần của mình 2.3.3.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến sức khỏe tinh thần củangười cao tuổi - Trên cơ sở những lý luận đã tìm kiếm được phân tích và tổng hợp lý thuyếthoàn thành cơ sở lý luận cho luận văn.
- Phương pháp chuyên gia Chúng tôi đã làm việc với 2 chuyên gia tâm lý học và 1 chuyên gia về sứckhỏe tinh thần người cao tuổi để xây dựng cơ sở lý luận và lựa chọn, tiến hành cácphương pháp nghiên cứu.
- 35 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI Chúng tôi khảo sát 173 khách thể là những người có độ tuổi từ 60 đến trên 80, còn có khả năng giao tiếp và minh mẫn.
- Nhìn tổng quan bảng khảo sát thang lo âu có thể thấy giá trị trung bình đạttrong khoảng cho thấy sự xuất hiện rất ít các triệu chứng lo âu trongnhóm người cao tuổi nói chung.
- Bảng 3.1 cho thấy hầu hết người cao tuổi đều có một chút trạng thái lo lắng,bồn chồn, dễ bị kích động.
- Người cao tuổi khá thường xuyên nghĩ ngợi và luôn cốgắng giữ bản thân bình tĩnh trong các tình huống không mong đợi hoặc các tìnhhuống dễ gây kích động.
- 37 Biểu đồ 3.1: Tổng quát về thang lo âu của ngƣời cao tuổi Biều đồ 3.1, xử lý câu hỏi đa lựa chọn bằng SPSS 16.0 cho thấy.
- Đa số người cao tuổi đều cho rằng mình có lúc này hay lúc kia đều có lúcphải buồn lòng, rầu rĩ hoặc suy tư.
- Đáng chú ý nhất là có 6% số người cao tuổi thật sựkhông hài lòng với con cháu.
- Bên cạnh đó cũng có một số người cao tuổi thực sự bị khủng hoảng về tâm lý.
- Như vậy có thể thấy người cao tuổi thỉnh thoảng có xuất hiện các trạng tháicảm xúc tiêu cực, ngoài kiểm soát của bản thân.
- Như vậy có thể thấy biểu hiện trạng tháicảm xúc tích cực ở người cao tuổi nhiều hơn trạng thái cảm xúc tiêu cực.
- Chúng tôi có thực hiện khảo sát, phỏng vấn sâu một số người cao tuổi vớicác ngành nghề và hoàn cảnh khác nhau để làm rõ hơn thực trạng và nhận thức củangười cao tuổi về trạng thái cảm xúc của mình, về cách mà họ cảm thấy.
- Đa số người cao tuổi đều có cảm xúc tích cực từ “ít tích cực” đến “rất tíchcực”.
- Các cụ ông thường tham gia các hoạt động như đánh cờ, đánh cầu lồng… Người cao tuổi hiện nay có tương đối nhiều các mối quan hệ xã hội.
- Điều này rất dễ giải thích bởi người cao tuổi hiện nay là lớp người đã từng tham gia hoạt động ở nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của cuộc sống.
- Tuy nhiên các hoạt động xã hội của người cao tuổi hiện nay chủ yếu co lại trong phạm vi gia đình, thân tộc nhiều hơn.
- Như vậy có thể thấy người cao tuổi tuy luôn có những lo âu, buồn phiền,trầm cảm nhưng họ vẫn khá mãn nguyện với cuộc sống của mình Khi được hỏi “Ông/bà có cảm thấy hài lòng, hạnh phúc với cuộc sống củamình không, lí do nào khiến ông bà cảm thấy như vậy”.
- Ngoài con số như trên, xem xét thêm một kết quả khảo sát của PGS.TS.Hoàng Mộc Lan trong nghiên cứu toàn văn về NCT với điều tra về nguyện vọngcủa người cao tuổi thu được kết quả như sau.
- Bên cạnh đó cũng tồn tại một bộphận không nhỏ người cao tuổi còn chưa được gia đình, xã hội, đảng và nhà nướcquan tâm đúng mực.
- 52 Những năm gần đây, tuy sức khỏe của người cao tuổi có khá hơn trướcnhưng hiện tại sức khỏe người cao tuổi vẫn còn rất kém.
- Mỗi người cao tuổi sốngtại cộng đồng mắc 3 bệnh mạn tính.
- Thứ nhất, phần lớn người cao tuổi hiện nay vẫn phải lao động quá sức đểkiếm sống.
- Nếu người cao tuổi lao động vừa phải, công việc phù hợp với người caotuổi làm việc trong điều kiện tư tưởng thoải mái, tự nguyện, không bị gò bó thì cótác dụng tăng cường sức khỏe.
- Nhưng ở đây, người cao tuổi phải lao động quá sức,hiệu quả đem lại cũng thấp.
- Trong nhiều cuộcđiều tra sức khỏe người cao tuổi cho thấy có tới 95% các cụ có bệnh.
- Người cao tuổi có những hẫng hụt lớn về mặt tâm lý do sự dời bỏ hoạt độngnghề nghiệp, thói quen công việc đã gắn bó trong nhiều năm.
- Người cao tuổi trong Bệnh viện Tâm thần chiếm 20 – 40 %số người bệnh điều trị.
- Ở Việt Nam người cao tuổi tập trung chủ yếu ở nông thôn, 81,2% làm nôngnghiệp, lao động đơn giản, nhiều người cao tuổi còn phải tiếp tục lao động kiếmsống.
- Mặt khác điều kiện tiếp cận nhanh chóng của người cao tuổi với các cơ sởkhám chữa bệnh còn nhiều hạn chế.
- Có đến 50% số người cao tuổi được hỏi nguyện vọng được hỗ trợ khi ốmđau, bệnh tật.
- NCT ở độ tuổi nàythường tham gia các hoạt động trong thân tộc, trong làng, xã, quận, huyện hoặctham gia các hội người cao tuổi.
- 59 Nhóm người cao tuổi sống cùng con cái hoặc sống với người khác cũng lànhóm ít được quan tâm, chia sẻ hơn nên biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực nhiềuhơn các nhóm khác một chút.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người cao tuổi có trạng thái tinh thầntương đối ổn định, họ khá hài lòng với cuộc sống của mình và cảm thấy mình cókhá nhiều các mối liên hệ xã hội.
- Kết luận Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, chúng tôi đi đến một sốkết luận sau: Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi là một hướng nghiên cứu tương đốimới mẻ ở Việt Nam.
- Trên thế giới đã có một số những công trình nghiên cứu về sứckhỏe tinh thần của người cao tuổi được thực hiện ở các nhóm người cao tuổi khácnhau (như người cao tuổi trong các viện lão khoa, người cao tuổi nghỉ hưu).
- Chúngta có thể nói sức khỏe tinh thần của người cao tuổi đóng một vai trò quan trọng, làcơ sở nền tảng nhất, là nhân tố đặc biệt quan trong để NCT có thể sống vui, sốngkhỏe, sống có ích đối với chính bản thân NCT, với gia đình con cháu nói riêng vàvới toàn xã hội nói chung.Kết quả nghiên cứu cho thấy như sau: Tình trạng sức khỏe tinh thần chung của người cao tuổi tại một số quậnhuyện thành phố Hà Nội ở mức độ khá tốt, tinh thần tích cực nhiều hơn tinh thầntiêu cực.
- Tuy nhiên,vẫn còn một tỷ lệ đáng lưu ý của nhóm người cao tuổi là lao động tự do có biểuhiện sức khỏe tinh thần kém hơn một chút so với các nhóm khác.2.
- Tạo nhiều cơ hội tựnguyện hoạt động kinh tế cho tất cả các nhóm tuổi của lớp người cao tuổi.
- Phát hiện và điều trị các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực ởcác nhóm NCT càng sớm càng tốt, đặc biệt là nhóm NCT là lao động tự do.+ Trên lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chất: Cần đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp tâm lý – xã hội để độngviên giúp đỡ tinh thần cho người cao tuổi.
- Có thểlà buông xuôi, không quan tâm tới sức khỏe bản thân nữa, người cao tuổi sẽ nhanhchóng già cỗi, yếu ớt về thể xác và rất có thể bị trầm cảm về mặt tinh thần.Nâng cao trách nhiệm của cha mẹ, ông bà trong việc chăm sóc con, cháu, tạo môitrường để phát triển toàn diện và hài hòa mọi khả năng của mỗi thành viên trong gia đình.
- Người cao tuổi sẽ có tinh thần vui vẻ, thoải mái và muốn kéo dài tuổi thọ khisống quây quần bên con cháu, nhìn thấy con cháu hạnh phúc, thành đạt.
- Rất nhiều người cao tuổi vẫn theo lối sống mà làm giảm chất lượng sức khỏetinh thần.
- Hầu hết các yếu tố này là những can thiệp đáng tin cậy để cải thiệnchất lượng cuộc sống của người cao tuổi trên toàn thế giới.
- Nguyễn Xuân Cường, Lê Trung Sơn (2004), “Thực trạng người cao tuổi và các giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây.
- Đàm Hữu Đắc (chủ biên) (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhâp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội7.
- Hoàng Mộc Lan (2011), “Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo: Văn hóa trong toàn cầu hóa: thách thức và phát triển (tiếp cận từ góc độ tâm lý).14.
- Nguyễn Kim Lân (2005), Ứng xử với người cao tuổi trong gia đình, NXB Phụ nữ.
- Đặng Vũ Cảnh Linh (2009): Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt nam.
- Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y tế Công cộng.18.
- Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi tại Việt Nam, Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách.
- Trần Thị Thanh (2013), Nhận thức về cái chết của người cao tuổi tại tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học – Đại học khoa học xã hội và nhân văn.22.
- Mã Ngọc Thể (1999), “Tâm lý người cao tuổi trong các hoạt động xã hội”, Tạp chí Tâm lý học (4).23.
- Dương Chí Thiện (1997), Mấy nét khác biệt trong nhận thức nhu cầu cơ bản của người cao tuổi, Viện Xã hội học.24.
- Dương Chí Thiện, “Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đình hiện nay – tác động của những yếu tố kinh tế xã hội, văn hóa”.
- Nguyễn Đức Tuân (2010), Động cơ của người cao tuổi vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng người cao tuổi trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Tâm lý học.29

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt