« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- PHÂN TÍCH AN TOÀN LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
- Họ và tên : Phạm Quốc Hùng - Chức danh : PGS, TS - Đơn vị : Bộ môn vật lý hạt nhân.
- Các phương pháp phân tích hạt nhân.
- Vật lý hạt nhân thực nghiệm 2.
- Thông tin chung về môn học:.
- Tên môn học.
- Phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân.
- Công nghệ hạt nhân - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý hạt nhân – Khoa vật lý.
- Môn học tiên quyết.
- Vật lý hạt nhân + Vật lý notron và lò phản ứng + Phương trình vi phân - Môn học kế tiếp: Các môn chuyên đề của ngành công nghệ hạt nhân..
- Mục tiêu của môn học:.
- Hệ thống các kiến thức cơ bản về động học lò phản ứng hạt nhân.
- Giới thiệu các phương pháp phân tích, dánh giá an toàn lò phản ứng hạt nhân.
- Hệ thống các sự cố khả dĩ của lò phản ứng hạt nhân và các biện pháp sử lý.
- Học viên có cơ sở khoa học để tiếp cận những vấn đề thực tế của công nghiệp diện hạt nhân, đặc biệt là an toàn nhà máy điện và an toàn môi trường.
- Tóm tắt nội dung môn học:.
- Các thông số động học của lò phản ứng hạt nhân được hiển thị thường xuyên tại trung tâm điều hành lò phản ứng hạt nhân.
- Từ những thông số này phải rút ra những kết luận về hoạt động ổn định và an toàn của lò phản ứng.
- Phương pháp xác định các thông số đó được trình bày trong chương 3 và 4.
- Cơ sở lý thuyết của động học lò và các hiệu ứng cơ bản ảnh hưởng đến công suất lò được trình bày trong hai chương đầu.
- Chương cuối cùng là những tài liệu thực tế đã có được từ lò phản ứng nghiên cứu của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt.
- Nội dung chi tiết môn học:.
- Cơ sở của động học lò phản ứng hạt nhân 1.1.
- Các phương trình mô tả động học lò 1.2.
- Động học lò khi độ phản ứng thay đổi nhảy bậc 1.3.
- Động học lò khi độ phản ứng thay đổi tuyến tính.
- Hiệu ứng nhiệt độ của độ phản ứng 2.5.
- Hiệu ứng công suất của độ phản ứng 2.6.
- Các phương pháp đo và phân tích an toàn lò 3.1.
- Phương pháp đo độ phản ứng.
- Phương pháp nhân ngược 3.3.
- Phương pháp chu kỳ tiện cận và các phương pháp khác dựa trên nghiệm riêng của phương trình động học 3.4.
- Phương pháp dao động 3.5.
- Phương pháp xung 3.6.
- Các phương pháp khác..
- Phương pháp tán sắc 4.3.
- Phương pháp tần số Chương 5.
- Các sự cố khả dĩ và sử lý 5.1.
- Hệ thống các sự cố khả dĩ 5.2.
- Về các số liệu của báo cáo phân tích an toàn đối với lò phản ứng nghiên cứu Đà Lạt 6.
- Ngô Quang Huy, Vật lý lò phản ứng hạt nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2003.
- Matusevich, Các phương pháp thực nghiệm của lò phản ứng (Tiếng Nga), NXB Năng lượng nguyên tử Matxcova 1984 3.
- Đemencher, Động học và điều khiển các lò năng lượng.
- Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Báo cáo phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt.
- Phạm Quốc Hùng, Phòng tránh phóng xạ và an toàn hạt nhân.
- Nội dung.
- Chương 1: Cơ sở của động học lò.
- Chương 3: Các phương pháp đo và phân tích.
- Chương 5: Các sự cố.
- Chương 6 có thể thực hiện dưới hình thức thực tập khoa học (1, 2 tiần tại Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Giảng đường có máy tính và projector.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: