« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật liệu lò phản ứng hạt nhân


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.
- Họ và tên : Phạm Quốc Hùng - Chức danh : PGS, TS - Đơn vị : Bộ môn vật lý hạt nhân.
- Các phương pháp phân tích hạt nhân.
- Vật lý hạt nhân thực nghiệm 2.
- Thông tin chung về môn học.
- Tên môn học.
- Vật liệu lò phản ứng hạt nhân - Số tín chỉ : 2 - Mã số.
- 20 + Thảo luận/tiểu luận.
- 5 + Tự học : 5 - Ngành : Công nghệ hạt nhân - Đơn vị phụ trách môn học : Bộ môn Vật lý hạt nhân – Khoa vật lý.
- Môn học tiên quyết.
- Tương tác của bức xạ hạt nhân với vật chất + Đại cương vật lý chất rắn - Môn học kế tiếp : Các môn chuyên đề của ngành công nghệ hạt nhân.
- Mục tiêu của môn học:.
- Cung cấp các kiến thức cơ bản về tính chất các vật liệu trong lò phản ứng hạt nhân và các hiệu ứng gây nên các biến đổi tính chất các vật liệu.
- Trên cơ sở đó tiếp cận các phương pháp sử lý đối với các biến đổi có hại để bảo đảm hoạt động an toàn của lò phản ứng hạt nhân.
- Tóm tắt nội dung môn học:.
- Dưới tác dụng của bức xạ hạt nhân như anpha, bêta, gamma,ntơtron.
- kể cả các mảnh phân hạch, các vật liệu của lò phản ứng hạt nhân sẽ bị thay đổi các tính chất vật lý như độ bền cơ học, tính chịu nhiệt, dẫn nhiệt và các tính chất cấu trúc bên trong, các đặc trưng vi mô.
- Các đặc trưng của tương tác bức xạ hạt nhân cường độ, năng lượng lớn có những khác biệt so với trường hợp cường độ, năng lượng nhỏ.
- Sự hiểu biết về những hiệu ứng bức xạ đối với các vật liệu lò phản ứng là cơ sở cho sự tiếp cận các giải pháp công nghệ vật liệu lò bảo đảm hoạt động an toàn, bền vững của lò phản ứng.
- Nội dung chi tiết môn học:.
- Các yêu cầu cơ bản của vật liệu lò 1.1.
- Cấu trúc cơ bản của lò phản ứng.
- Các vật liệu khác Chương 2: Hiệu ứng bức xạ cường độ lớn đối với kim loại, hợp kim.
- Vật liệu tải nhiệt dưới tác dụng của bức xạ 3.1.
- Các vấn đề hiện nay của vật liệu lò phản ứng.
- Các vật liệu tiên tiến 4.2.
- Vật liệu của các thiết bị đo, kiểm tra 4.3.
- Ngô Quang Huy, Vật lý lò phản ứng hạt nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2003.
- Phạm Quốc Hùng, Vật lý hạt nhân ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006.
- Nội dung.
- Nội dung chính.
- Chương 1: Các vật liệu chính và các yêu cầu cơ bản của lò.
- Có tiểu luận 7-10.
- Các vật liệu mới - Các thiết bị do và kiểm tra - Công nghệ xử lý.
- Sau mỗi chương có nửa tiết tổng kết + Các tiểu luận được trình bày tại lớp và thảo luận chung + Kiểm tra giữa kỳ:Sau chương 6 + Có thể có một thực nghiệm tại kính hiển vi điện tử nếu điều kiện cho phép.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: 8.1.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Điểm tiểu luận và trình bày.
- Điểm kiểm tra giữa kỳ.
- Điểm kiểm tra cuối kỳ.
- Lịch thi, kiểm tra.
- Với bài kiểm tra cuối kỳ: không kiểm tra sự học thuộc lòng mà yêu cầu sự hiểu biết bản chất hoặc khả năng vận dụng vào các bài toán, vấn đề thực tế - Hình thức : thi viết hoặc vấn đáp