« Home « Kết quả tìm kiếm

Môi trường giáo dục - Chương 1 - Phần 2


Tóm tắt Xem thử

- Chỉ trong môi trường lao động sáng tạo của con người, các giá trị văn hóa, các hoạt động giáo dục mới được hình thành và phát triển bền vững..
- VĂN HOÁ GIÁO DỤC VÀ VĂN HOÁ NHÀ TRƯƠNG.
- Môi trường này thực sự là môi trường dân chủ, đã khuyến khích người dạy và người học sáng tạo, về bản chất là môi trường xã hội văn minh, hiện đại..
- Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn nhập và xử lí thông tin lấy từ môi trường xung quanh” (Tạp chí Giáo dục, số .
- Như vậy, để tích cực hoá hoạt động học tập của người học, cần xây dựng một môi trường thông tin phong phú, môi trường kiến thức tích cực để người học.
- hay theo phương thức không chính quy “ nonformal education” đều là môi trường tốt để thầy và trò thống nhất với nhau thực hiện mục tiêu đào tạo, phương pháp đào tạo do mục tiêu phát triển xã hội, thành quả của khoa học và trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội quy định.
- Mô hình dạy học thông qua các phương tiện truyền thông, mạng Internet, qua các mô hình trực tuyến trong thời gian gần đây lại càng coi trọng yếu tố môi trường trong dạy học..
- Người thầy và người học có thể không giao tiếp trực tiếp mặt đối mặt nhưng thông qua nội dung học tập, sự giao tiếp trực tuyến với các kênh thông tin liên quan đến học tập thậm chí còn làm cho môi trường học tập của người học đa dạng phong phú hơn mô hình lớp học truyền thống..
- Kết quả của lối dạy học này tạo ra một môi trường giáo dục có vẻ như rất trật tự, tuân thủ nhưng ít va chạm.
- Môi trường khoa học chuẩn mực không được duy trì, không khí học thuật chuyên môn bị lẫn sang các mối quan hệ xã hội tình cảm cá nhân và duy tình.
- sinh viên học trong môi trường thực hành.
- đang tồn tại trong một không gian văn hoá trong một môi trường văn hoá nhất định.
- Chủ thể của các hoạt động trong môi trường ấy có thể là người dạy hay người học (giả sử trong lớp học) đã có những định hướng giáo dục rất rõ nét.
- Hoặc môi trường giáo dục được đan quyện với các yếu tố văn hoá trong mỗi người, nhóm, hoặc một môi trường không gian xác định.
- Do đó, khi nói đến yếu tố môi trường văn hoá giáo dục, khó có thể tách bạch từng yếu tố, tất nhiên mỗi yếu tố đều có phạm vi ranh giới riêng của nó..
- Như vậy, văn hoá giáo dục được biểu hiện rõ nét ở văn hoá nhà trường.
- Cả văn hoá giáo dục và văn hoá nhà trường đều cần phải được xây dựng và phát triển.
- MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ GIÁO DỤC.
- Trước hết, cần hiểu rõ về khái niệm môi trường.
- Như đã trình bày ở trên, Khoa học môi trường là một ngành khoa học độc lập, được xây dựng trên cơ sở tích hợp các kiến thức của các ngành khoa học đã có cho một đối tượng chung là môi trường sống bao quanh con người với phương pháp và nội dung nghiên cứu cụ thể..
- Theo cách phân loại môi trường theo chức năng, môi trường sống có 3 loại: môi trường tự nhiên.
- môi trường xã hội.
- môi trường nhân tạo (Dẫn theo Lưu Đức Hải: Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia, 2000, tr.9-.
- Do đó, khái niệm “ môi trường văn hoá giáo dục”.
- được đề cập trong tài liệu này chủ yếu nằm ở vùng môi trường xã hội là “ tổng thể các quan hệ giữa con người với con người, tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự phát triển của các cá nhân hoặc từng cộng đồng dân cư.
- và ở vùng giáp ranh với môi trường nhân tạo là “ tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
- Đồng thời, cũng cần thiết phải phân biệt rõ các khái niệm giáo dục môi trường và môi trường giáo dục là hai phạm trù rất khác nhau về đối tượng tiếp cận và nội dung nghiên cứu.
- Tuy nhiên, có điểm chung là đều nghiên cứu sự tác động và ảnh hưởng của con người với môi trường sống xung quanh và ngược lại.
- Ở phạm vi môi trường giáo dục, chủ yếu đề cập đến quan hệ xã hội giữa con người với con người trong một phạm vi hẹp hơn..
- Vưgốtxki, môi trường mà con người sống trong đó không nên hiểu là tổng các yếu tố vật lí và các yếu tố xã hội, mà phải được hiểu môi trường có chứa đựng đối tượng và sản phẩm lao động.
- Cần nhấn mạnh rằng trong môi trường có công cụ lao động chứa đựng các thao tác lao động nhất định với tư cách là sản phẩm của kinh nghiệm xã hội - lịch sử.
- Đây là quan niệm về môi trường phát triển của con người với tư cách là sản phẩm xã hội lịch sử.
- Do đó có thể hiểu đây là quan niệm rất rộng về môi trường giáo dục..
- Theo Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy trong tài liệu Giáo dục học đại cương (1998) thì môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người.
- Có tác giả quan niệm hẹp hơn, môi trường thể hiện trong khu vực hoạt động của mình một tập hợp tương đối rộng và thay đổi các yếu tố ảnh hưởng đến việc diễn ra hoạt động sư phạm.
- Quan niệm này chỉ nhấn mạnh đến các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sư phạm, vì vậy nó có ý nghĩa thực tiễn hơn trong việc xây dựng môi trường giáo dục.
- Theo xu hướng này, Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa về môi trường giáo dục:.
- Môi trường giáo dục là tổng hòa các mối quan hệ trong đó giáo dục và người được giáo dục tiến hành hoạt động dạy và học.
- Môi trường giáo dục rất đa dạng, có thể phân chia một cách tương đối thành các môi trường nhà trường, gia đình, xã hội và tự nhiên.
- Đây là một trong các yếu tố của quá trình giáo dục.
- Trên cơ sở phân tích các khái niệm: môi trường, văn hóa, giáo dục, văn hoá giáo dục, có thể quan niệm môi trường văn hoá giáo dục như sau: Môi trường văn hoá giáo dục bao hàm các điều kiện vật chất và tinh thần chứa đựng hệ thống các giá trị của hoạt động giáo dục, tạo nên niềm tin, giá trị về thái độ của các thành viên tham gia vào hoạt động này trong trường học và ảnh hưởng đến quá trình.
- giáo dục.
- Những điều kiện vật chất của môi trường văn hoá giáo dục bao gồm các điều kiện tự nhiên nơi trường đóng, cơ sở vật chất cho mọi hoạt động của nhà trường, trong đó nổi bật là cơ sở vật chất của hoạt động dạy và học.
- Những yếu tố tinh thần trong môi trường văn hoá giáo dục bao gồm bầu không khí tâm lí trong trường, những nét truyền thống, các giá trị cùng với quan niệm và thái độ của giảng viên và sinh viên trong hoạt động dạy học, trong các quan hệ, cung cách ứng xử của các thành viên, quan điểm chỉ đạo của cán bộ quản lí.
- Quan điểm chỉ đạo này có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi yếu tố phi vật chất và chi phối mối quan hệ của nó với những yếu tố vật chất trong môi trường văn hoá giáo dục..
- Môi trường văn hoá giáo dục không thể biệt lập với môi trường xã hội rộng lớn.
- Nó ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng sâu sắc từ môi trường xã hội.
- của đất nước nói chung đang hàng ngày tác động tới môi trường văn hoá giáo dục.
- Các mối quan hệ trong môi trường văn hoá giáo dục cũng chịu tác động của kinh tế thị trường.
- Tính nhạy cảm, tích cực, chủ động của các nhà sư phạm có thể can thiệp có hiệu quả vào xu hướng ảnh hưởng của môi trường xã hội.
- Theo đó, các nhà sư phạm có thể làm cho môi trường văn hoá giáo dục không thụ động trước những ảnh hưởng của môi trường xã hội.
- Mặt khác môi trường sư phạm còn tác động tích cực tới môi trường xã hội bằng truyền thống, thành tích, uy tín của mình.
- Phát triển môi trường văn hoá giáo dục là quá trình hoạch định các giá trị và xây dựng chuẩn cho các hoạt động giáo dục, phát triển các giá trị và chuẩn mực này nhằm gia tăng vai trò điều tiết của chúng đối với nhận thức và hành vi của các cá nhân và các cơ sở giáo dục..
- Nội dung của phát triển môi trường văn hoá giáo dục bao gồm: hoạch định giá trị và định chuẩn cho các hoạt động giáo dục.
- giáo dục giá trị và phát triển chuẩn..
- Phát triển môi trường văn hoá giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội, nhưng trước hết phải là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp quản lí giáo dục, quản lí văn hoá trong và ngoài trường học.
- Yếu tố định hướng và xác định trước mục tiêu sản phẩm là đặc trưng của giáo dục, do đó không thể không quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hoá giáo dục, môi trường sư phạm, môi trường học tập tết đẹp Những hiện tượng gần đây đã được báo chí nêu lên về lối sống ăn chơi thác loạn của giới trẻ, hiện tượng vi phạm các luật, nhiều biểu hiện đáng lo ngại về chất lượng nhân cách.
- Nhìn từ góc độ môi trường vật chất, chúng ta cũng cần đặt ra vấn đề: Chỗ vui chơi của thanh thiếu niên hiện nay có thực sự hấp dẫn họ hay không trong điều kiện vật chất còn nghèo nàn của một quốc gia có hơn 1/4 dân số là học sinh và sinh.
- viên? Quản lí môi trường văn hoá với các chuẩn mực xã hội đã được xác định trong các luật, trong quy chế của các hoạt động văn hoá, nhưng sự vi phạm vẫn tồn tại như một sự thách thức chính quyền các cấp.
- Trong môi trường pháp luật, mọi người phải tự giác chấp hành, thông qua các hành vi cụ thể..
- Đã từ lâu, chúng ta tách rời 3 môi trường sống (môi trường giáo dục) của giới trẻ và sự gắn kết lại các môi trường nhiều khi chỉ bằng các biện pháp áp đặt..
- Nếu quan niệm 3 môi trường trên đây là tách rời thì sự gắn kết không vững chắc (mô hình a) và sự “ phối hợp chỉ.
- Khi xác định môi trường giáo dục gia đình làm gốc, làm nền tảng thì giáo dục nhà trường có nhiệm vụ là phát triển tri thức văn hoá khoa học và môi trường xã hội là nơi thể nghiệm các giá trị (mô hình b).
- Nhưng từ nhà trường, chủ yếu xác nhận yếu tố năng lực của nhân cách được phát triển trên nền tảng giáo dục gia đình và ở môi trường xã hội là sự thé nghiệm những giá trị, năng lực đó..
- 2003), đã đề cập đến sự tách rời giữa gia đình với môi trường (nhất là trong các môi trường đô thị lớn), coi đó là nguồn gốc làm suy giảm chức năng giáo dục của gia đình..
- Về hoạt động của hệ thống giáo dục trong môi trường, theo tác giả, nổi lên quan hệ cơ bản giữa hoạt động của toàn bộ các thành phần của môi trường xã hội với diễn biến của quá trình xã hội hoá các thế hệ trẻ, trong mô hình đó nhất định còn có chỗ trống và chính các nhà xã hội học giáo dục đang từng bước bổ sung và hoàn chỉnh mô hình cũng như các nhà hoá học không ngừng bổ sung các nguyên tố hoá học trên bản tuần hoàn của Menđeleép..
- Ở khía cạnh thực tiễn, môi trường giáo dục còn là đời sống sinh động đang hàng ngày hàng giờ trực tiếp tác động ảnh hưởng và quyết định các giá trị giáo dục.
- Cùng với quan điểm hệ thống - cấu trúc và quan điểm lịch sử - lôgic, quan điểm thực tiễn sẽ giúp chúng ta tiếp cận các vấn đề chung của khoa học giáo dục cũng như vấn đề môi trường giáo dục nói riêng có hiệu quả hơn..
- Như đã trình bày ở trên, môi trường học tập là tập hợp những yếu tố không gian nhân lực vật lực, và tài lực, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc học tập đạt kết quả tết..
- Môi trường học tập cần được tạo ra ở nhà trường, gia đình, cộng đồng và xã hội.
- Môi trường sư phạm là tập hợp những con người, thao tác và phương tiện đảm bảo cho việc học tập đạt kết quả tốt.
- Môi trường sư phạm là nội dung cơ bản của môi trường nhà trường.
- Môi trường nhà trường là tập hợp những con người, cơ sở vật chất kĩ thuật và.
- Trong phạm vi trường học, chúng ta thường đề cập đến các yếu tố môi trường dạy học, môi trường học tập, môi trường khoa học.
- Trong đó khái niệm môi trường học tập được xem xét cụ thể hơn.
- Hồ Chí Minh, 2004) đã quan niệm môi trường học tập gồm:.
- Môi trường học tập theo truyền thống: Nhà trường là.
- môi trường đơn độc, tĩnh lặng và trật tự.
- Các trường học như thế là kết quả của cả hai sự thay đổi: Định nghĩa trường học và cách hiểu mới về điều kiện môi trường để củng cố việc học.
- Có 3 tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập của nhà trường: mối liên hệ giữa nhà trường với cộng đồng xung quanh, cấu trúc và cách sử dụng các toà nhà và sân bãi, và cách tổ chức không gian học tập trong các toà nhà..
- Toàn bộ hệ thống môi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục trong trường học phải được tiếp cận hệ thung, tức là đặt các yếu tố môi trường trong hệ thống bao quanh nó.
- Thực tế dạy học đã chứng minh rằng nếu quan hệ giữa người dạy và người học được đặt trong điều kiện tết đẹp, quan hệ ảnh hưởng sư phạm, dân chủ thì sẽ tạo ra các “ dung môi” tích cực cho môi trường dạy học, học tập.
- Chính trong những điều kiện khó khăn trước đây đã làm sáng tỏ nhận định: Điều kiện môi trường học tập không thuận lợi nhưng năng lực tự học tự nghiên cứu của sinh viên rất cao.
- Như vậy, chính đội ngũ giảng viên các trường đại học quyết định đến việc tạo ra môi trường học tập tích cực cho sinh viên.
- Kết quả nghiên cứu tại một số trường đại học sư phạm đã cho phép chúng ta có nhận định ban đầu là: Nếu quan hệ giữa giảng viên và sinh viên trong sáng, chất lượng giảng dạy cao, có sự khách quan trong đánh giá sẽ tạo nên một môi trường học tập tết.
- Môi trường giáo dục có chất lượng và hiệu quả chính là các hoạt động giáo dục được diễn ra trong đó khách quan và tích cực, được mọi người thừa nhận và ủng hộ.
- Khi nói đến môi trường, các vấn đề được tiếp cận tiếp theo thường là “ ô nhiễm môi trường.
- Hậu quả của nạn ô nhiễm môi trường sinh thái trong xã hội hiện tại sẽ tạo ra các hiểm họa cho các thế hệ con cháu chúng ta.
- Tài sản có giá trị nhất để lại cho thế hệ sau chính là một môi trường trong sạch gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội..
- Đây cũng là một biểu hiện “ ô nhiễm môi trường” khó trông thấy, đó là ô nhiễm môi trường xã hội.trong ứng xử giữa người và người..
- Sự phá hoại môi trường xã hội còn nguy hại trực tiếp và thường trực đến cuộc sống của con người, nhất là dân cư đô thị.
- cái nguy hại sâu xa là cùng với việc làm ô nhiễm môi trường công cộng là sự ô nhiễm một tập quán hay là một tập quán bị ô nhiễm, dẫn tới một lối sống rất phản văn hoá, văn minh.
- Theo ông, thế ứng xử đối với môi trường là một biểu tượng của văn hoá và văn minh.
- Tương lai của đất nước ta, của cuộc sống của mỗi chúng ta tuỳ thuộc phần lớn vào tầm nhìn văn hoá trong thế ứng xử với môi trường sinh thái trong toàn cảnh của sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhận định trên đây hoàn toàn đúng với các vấn đề môi trường giáo dục hiện nay..
- Như vậy, môi trường là điều kiện hoàn cảnh, những sự vật xung quanh con người nhưng nội dung đáng lưu ý là sự vây quanh, sự tác động đến đời sống của mọi người.
- Môi trường giáo dục là đối tượng nghiên cứu quan trọng của giáo dục học, trong đó phát triển quan hệ tích cực giữa người giáo dục và người được giáo dục là vấn đề trọng tâm..
- Đây là quan hệ biện chứng thống nhất và các giá trị chuẩn mực của nhân cách được phản ánh chủ yếu ở các phạm vi môi trường văn hóa, môi trường giáo dục.
- Môi trường giáo dục tết sẽ ảnh hưởng tác động tích cực đến hoạt động của con người và sự tác động của con người đến môi trường có tính chất chủ động, theo quan điểm giáo dục là sự chiếm lĩnh có chủ đích.
- Phát triển môi trường văn hóa giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp quản lí giáo dục, trong đó

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt