« Home « Kết quả tìm kiếm

THÀNH PHẦN LOÀI TÔM, CÁ PHÂN BỐ Ở KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG


Tóm tắt Xem thử

- THÀNH PHẦN LOÀI TÔM, CÁ PHÂN BỐ Ở KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG.
- Thành phần loài, tôm, cá, Cù Lao Dung.
- Nghiên cứu đã được thực hiện bằng cách thu mẫu vào mùa mưa và mùa khô tại 13 điểm ở rừng ngập mặn, 3 điểm ở bãi bồi và 3 điểm trên tuyến sông Trần Đề, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.
- Nghiên cứu xác định được: (i) 13 loài tôm thuộc 4 họ, trong đó giồng Metapenaeus and Parapenaeopsis chiếm 31%, Macrobrachium and Exopalaemon chiếm 46%, Carinosquilla and Oratosquillina chiếm 15% và Alpheus sp chiếm (8.
- (ii) 74 loài cá thuộc 34 họ, trong đó bộ cá Vược chiếm ưu thế và phong phú nhất về thành phần loài (45.
- Sự biến động thành phần loài cá, tôm trong mùa mưa phong phú hơn mùa khô.
- Thành phần loài trên tuyến sông Trần Đề phong phú hơn rừng ngập mặn và bãi bồi.
- Thành phần loài tôm khu vực rừng ngập mặn phong phú hơn hai khu vực nghiên cứu còn lại..
- Đây là nơi trú ngụ của nhiều loại thuỷ sản nước lợ và mặn có giá trị kinh tế, với 661 loài cá, 35 loài tôm trong đó có cả các loài tôm hùm, tôm rồng, 23 loài mực gồm các họ mực nang, mực ống và mực sim, ngoài ra còn có.
- Tuy nhiên, hiện tại sự phong phú đa dạng về thành phần loài tôm, cá chưa được đánh giá.
- Do đó, nhằm góp phần cung cấp dữ liệu khoa học cho việc quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển lâu dài, việc đánh giá “Thành phần loài cá, tôm phân bố ở khu vực Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng” đã được thực hiện trong nghiên cứu này..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Các mẫu tôm, cá dọc theo tuyến cửa sông Trần Đề được thu trực tiếp bằng ghe cào, bằng ghe ở khu vực nội đồng và bãi bồi.
- (2) 3 điểm thu mẫu ở khu vục bãi bồi.
- Việc xác định thành phần loài cá sẽ được thực hiện bằng cách chọn ngẫu nhiên 5 cá thể/loài từ mẫu thu được để xác định các chỉ tiêu hình thái như: Số tia vi lưng (D), Số tia vi ngực (P), Số tia vi hậu môn (A), Số tia vi bụng (V)..
- Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ - Mai Đình Yên và ctv.
- Tuyển tập nghiên cứu về cá biển Việt Nam - Nguyễn Nhật Thi .
- Tên các loài cá có giá trị kinh tế - Ủy ban nghiên cứu nghề cá miền Tây Thái Bình Dương..
- Định danh các loài tôm dựa vào Giáo trình ngư loại 2 – Nguyễn Văn Thường và Trương Quốc Phú (2009) và trang web: www.itis.gov..
- 3.1 Thành phần loài và phân bố của các loài tôm.
- Qua khảo sát đã xác định được 13 loài tôm thuộc 2 bộ 4 họ, phân bố không đồng đều ở.
- các khu vực nghiên cứu.
- Bảng 1: Tỷ lệ thành phần loài tôm ở khu vực nghiên cứu.
- STT Tên khoa học Số loài.
- So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thường (2006) về họ Palaemonidae ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thì thành phần loài tôm trong nghiên cứu này tương tự như nghiên cứu trên.
- Số lượng loài tôm được tìm thấy trong nghiên cứu này nhiều hơn so với nghiên cứu trước đây của Nguyễn Thành Toàn (2005) ở khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu (12 loài), trong đó có 7/12 loài trùng với nghiên cứu này (58,33.
- nhưng ít hơn so với nghiên cứu của Hà Phước Hùng và ctv.
- (2009) đã khảo sát được 20 loài tôm ở khu vực bãi bồi Tây Ngọc Hiển.
- Đa phần là họ tôm he (Penaeidae) có giá trị kinh tế, sản lượng cao và tỷ lệ số loài tương tự với nghiên cứu này là 25%.
- 3.2 Thành phần loài cá phân bố ở khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu nay đã tìm thấy 74 loài cá thuộc 15 bộ, chiếm ưu thế nhất là bộ Perciformes (bộ.
- Trong 34 họ cá được tìm thấy thì họ Gobiidae có số lượng loài lớn nhất chiếm 19%.
- Bảng 2: Thành phần loài cá phân bố ở khu vực nghiên cứu.
- Hình 2: Tỷ lệ số lượng loài cá theo Họ Nếu so sánh với kết quả nghiên cứu của.
- Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) thì có 23 loài trong nghiên cứu này đã được hai tác giả trên thống kê ở ĐBSCL trước đây.
- So sánh với kết quả nghiên cứu của Mai Đình Yên và ctv.
- (1992) thì có 32 loài trong nghiên cứu này đã được tác giả mô tả ở Nam Bộ.
- So sánh với 71 loài được tìm thấy ở khu.
- vực Bãi bồi Tây Ngọc Hiển trong nghiên cứu của Hà Phước Hùng và ctv.
- Ngoài ra, có 60/74 loài được tìm thấy ở Cù Lao Dung đã được công bố thuộc khu hệ cá sông Mekong (Nagao, 2011)..
- Nếu so sánh ở cấp độ phân loại đến bộ, nghiên cứu này có số lượng bộ nhiều hơn 2 bộ.
- so với nghiên cứu của Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) với 15 bộ (hơn 2 bộ).
- Trong bộ chiếm ưu thế (Perciformes) của nghiên cứu này có số họ nhiều hơn (3 họ) so với nghiên cứu của 2 tác giả trên.
- Nếu so với kết quả nghiên cứu của Vũ Trung Tạng (1994) đối với khu hệ cá cửa sông ven biển, bộ Perciformes (47 họ) cũng chiếm ưu thế, trong đó họ Gobiidae đa dạng về số loài (35 loài), thì nghiên cứu này tương tự so với nghiên cứu trên..
- Nghiên cứu này đã phát hiện ó 2 loài cá thuộc loài quý hiếm ở mức nguy cấp VU (Vulnerable) theo danh mục các loài cá được công bố trong Sách đỏ Việt Nam (2007) đó là cá hường vện (Datnioides quadrifasciatus) xuất hiện trong hệ sinh thái rừng ngập mặn và cá chìa voi mõm nhọn (Syngnathus acus) xuất hiện trên tuyến sông Trần Đề.
- Cả hai loài cá này đều xuất hiện vào mùa mưa,.
- Bên cạnh đó, có 2 loài cá ngoại lai được tìm thấy ở khu vực nghiên cứu là cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) và cá chim trắng (Colossoma brachypomum).
- Cả hai loài được tìm thấy trong mùa mưa ở tuyến sông Trần Đề và rừng ngập mặn..
- 3.3 Biến động thành phần loài tôm theo không gian và thời gian.
- Kết quả cho thấy rằng, có sự biến động về thành phần loài tôm theo không gian (hệ sinh thái) và thời gian (mùa mưa và mùa khô) (Bảng 3).
- Thành phần loài phong phú nhất ở hệ sinh thái rừng ngập mặn (11 loài) và chỉ có 8 loài xuất hiện ở cả ba hệ sinh thái (chiếm 44.
- 3 loài không xuất hiện ở khu vực sông Trần Đề, và cũng không bắt gặp ở khu vực bãi bồi (chiếm 17.
- Trong 3 loài không tìm thấy ở hai khu vực trên thì có 2 loài Macrobrachium sintangense (Tép thợ rèn), Alpheus sp được tìm thấy ở khu vực rừng ngập mặn (chiếm 11.
- loài Metapenaeus affinis (Tôm chì) không tìm thấy ở khu vực sông Trần Đề và loài Carinosquilla multicarinata (Tôm tít muticari) không tìm thấy ở khu vực bãi bồi.
- Ở khu vực rừng ngập mặn cả 2 loài Carinosquilla multicarinata (Tôm tít muticari) và Oratosquillina gonypetes (Tôm tít gôniphe) thuộc họ Squillidae đều không xuất hiện (chiếm 12.
- Số loài tôm được tìm thấy trong mùa mưa nhiều hơn mùa khô 2 loài (Metapenaeus affinis và Carinosquilla multicarinata)..
- Bảng 3: Biến động thành phần loài tôm theo không gian và thời gian TT Tên khoa học Tên địa.
- phương Số loài (loài).
- STĐ BB RNM Mùa mưa Mùa khô Bộ Decapoda.
- 3.4 Biến động thành phần loài cá theo không gian và thời gian.
- Trong cấu trúc khu hệ cá ở ba hệ sinh thái sông Trần đề, bãi bồi và rừng ngập mặn, số loài khảo sát thực địa bằng ghe cào qua mùa mưa và mùa khô chỉ xác định được 59 loài thuộc 12 bộ, 26 họ.
- Đa số các loài được tìm thấy trong mùa.
- Trong đó, bộ Perciformes chiếm tỷ lệ cao nhất về thành phần loài ở cả hai mùa mưa và mùa khô (43,2.
- họ Gobiidae là họ chiếm ưu thế nhất vào mùa mưa với số loài nhiều nhất 11 loài (21,6%) (Bảng 4 và Hình 3)..
- Bảng 4: Số loài (SL) cá biến động qua hai mùa theo Bộ.
- Hình 3: Biến động số loài cá theo họ ở mùa mưa và mùa khô.
- Hình 4: Tỷ lệ % thành phần loài cá xuất hiện qua 2 mùa.
- Như vậy, có 16 loài được tìm thấy ở cả hai mùa, và 35 loài chỉ tìm thấy ở mùa mưa nhưng không tìm thấy ở mùa khô.
- Ngược lại, có 8 loài được tìm thấy trong mùa khô nhưng không bắt gặp trong mùa mưa..
- Trong 15 bộ được tìm thấy, các bộ Perciformes, Siluriformes, Clupeiformes và Pleuronectiformes có số loài phong phú dao động từ 3 – 25 loài, các bộ khác chỉ tìm thấy 1 - 2 loài.
- Trong đó, khu vực sông Trần Đề có số 0 5.
- Mùa mưa Mùa khô.
- Mùa mưa 59%.
- Mùa khô 14%.
- loài cá cao nhất (46 loài), bộ Perciformes chiếm tỷ lệ cao nhất về thành phần loài ở cả 3 khu vực và họ Gobiidae chiếm ưu thế nhất ở hai hệ sinh thái sông Trần Đề và rừng ngập mặn với số loài.
- Riêng khu vực bãi bồi, hai họ Engraulidae và họ Cynoglossidae có số loài nhiều nhất 4 loài (15,4%) (Bảng 5)..
- Bảng 5: Số loài (SL) cá theo Bộ ở 3 khu vực khảo sát.
- Hình 5: Số loài cá theo Họ ở các khu vực khảo sát 3.5 Một số loài tôm, cá kinh tế phân bố ở.
- khu vực nghiên cứu.
- Có 4 loài tôm là đối tượng khai thác quan trọng và có giá trị kinh tế như: Metapenaeus ensis (Tôm đất), Metapenaeus affinis (Tôm chì), Metapenaeus lysianassa (Tép bạc), Macrobrachium rosenbergii (Tôm càng xanh), Parapenaeopsis cultirostris (Tôm sắt), các loài tôm còn lại có kích thước nhỏ là nguồn thực phẩm quan trọng đối với người dân địa phương..
- Theo Ủy Ban Nghiên cứu Nghề cá miền Tây Thái Bình Dương (2001), các loài cá có giá trị kinh tế đã xác định được tổng số có 32 loài cá kinh tế thuộc 10 bộ 22 họ.
- Một số loài có kích thước nhỏ nhưng số lượng nhiều như Escualosa thoracata (Cá mai), Henicorhynchus siamensis (cá linh ống), Pseudapocryptes elongatus (cá bống kèo vảy nhỏ)..
- Thành phần loài tôm, cá ở khu vực Cù Lao Dung khá đa dạng và phong phú.
- Có 74 loài cá thuộc 15 bộ, 34 họ.
- Bên cạnh đó, có 13 loài tôm thuộc 2 bộ 4 họ 0.
- Bãi bồi.
- Rừng ngập mặn.
- Có 4 loài tôm và 32 loài cá có giá trị kinh tế được tìm thấy ở khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đã phát hiện được có 2 loài cá nằm trong Sách đỏ Việt Nam đều ở mức nguy cấp VU (Vulnerable) là cá hường vện (Datnioides quadrifasciatus) và cá chìa voi mõm nhọn (Syngnathus acus).
- 2 loài cá ngoại lai là cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) và cá chim trắng (Colossoma brachypomum) xuất hiện ở địa bàn nghiên cứu..
- Cần nghiên cứu đánh giá những ảnh hưởng của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) và cá chim trắng (Colossoma brachypomum) ở các thủy vực để có biện pháp quản lý và bảo vệ các loài cá bản địa..
- Cần xây dựng khu bảo tồn nguồn thiên nhiên ở vùng ven biển Cù lao Dung, tỉnh Sóc Trăng nhằm bảo vệ hệ sinh thái và nguồn lợi thủy sản cũng như bảo vệ những loài cá quý hiếm ở khu vực nghiên cứu..
- Biến động thành phần loài và trữ lượng cá, tôm, cua vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển, Cà Mau.
- Định loại các loài cá nước ngọt Nam bộ.
- Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
- Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội..
- Khảo sát đặc điểm môi trường nước, phân bố thành phần loài và trữ lượng các loài cá, tôm kinh tế trong khu vực trong và ngoài cống ngập mặn ở tỉnh Bạc Liêu..
- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật..
- Ủy ban nghiên cứu nghề cá miền Tây Thái Bình Dương, 2001.
- Tên các loài cá có giá trị kinh tế.