« Home « Kết quả tìm kiếm

Con ngựa trong dòng chảy văn hóa


Tóm tắt Xem thử

- Trước hết, con ngựa gắn với tên tuổi người anh hùng làng Gióng, một trong.
- Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra.
- Trong kho tàng văn hóa dân gian xưa, con ngựa để lại ấn tượng khá đậm nét, thậm chí “sâu sắc nước đời”.
- “Bóng câu qua cửa sổ” nói chuyện thời gian không đợi không chờ, vụt trôi, bỗng chốc đã qua một đoạn đời hoặc cuộc đời.
- Nếu “Chiêu binh mãi mã” nói chuyện chiêu mộ quân lính, mua thêm ngựa để chuẩn bị việc chiến đấu thì “Thiên binh, vạn mã” gợi hình ảnh một đội quân đông đảo, oai hùng..
- “Chớ mó dái ngựa” là lời khuyên không.
- “Chuông vạn, ngựa nghìn” và “Lên xe xuống ngựa” là hình ảnh những phú ông giàu nứt đố đổ vách.
- “Cưỡi ngựa xem hoa” nói ai đó đại khái, qua loa, không tìm hiểu kỹ sự việc, chỉ loáng thoáng bên ngoài.
- “Da ngựa bọc thây” nói chuyện chiến đấu nơi sa trường khốc liệt, lúc hy sinh không được chôn cất tử tế.
- “Đầu trâu, mặt ngựa” chỉ phần tử bất hảo thường kết bạn theo tiêu chí “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”.
- và hành động kiểu “Ngựa quen đường cũ”.
- Nếu “Đơn thương độc mã” nói về hành động gian nan, đơn độc của ai đó mà không có sự hỗ trợ của anh em, bè bạn thì “Một mình một ngựa” nói về thuận lợi của người không phải chạy đua, tranh chấp, giành giật và “Đường dài mới hay sức ngựa” là lời tổng kết rằng lửa thử vàng, gian nan thử sức, qua thách thức mới biết tài năng, sức lực mỗi người.
- “Lồng lên như ngựa vía” nói kẻ không chịu ngồi yên một chỗ.
- “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” và “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” thể hiện triết lý sống mình vì mọi người, phải luôn biết yêu thương, đoàn kết.
- “Ngựa nào đóng được hai yên” nói cái gì cũng có giới hạn nhất định.
- “Ruột ngựa, phổi bò” nói người vô tâm, tính tình bộp chộp, không giấu điều gì nhưng cũng không giận lâu.
- “Giàu giờ Ngọ, khó giờ Mùi” nói chuyện giàu có không bao giờ vĩnh viễn, thậm chí sự phù hoa chỉ tồn tại trong chốc lát..
- Không chỉ ca dao, thành ngữ, tục ngữ… ngựa còn đường hoàng đi vào văn học viết.
- Sẽ là thiếu sót lớn nếu nói về con ngựa trong nền văn học viết thời quân chủ mà lại bỏ qua hình ảnh ngựa trong “Truyện Kiều”.
- Có thể nói, không một tác phẩm văn học nào ở ta có bước chân ngựa nhiều như “Truyện Kiều”: “Ngựa xe như nước, áo quần như nêm”.
- Có những câu thiên tài Nguyễn Du không dùng từ “ngựa”.
- Nếu Kim Trọng cưỡi con tuấn mã “Tuyết in sắc ngựa câu giòn” thì Sở Khanh cưỡi con ngựa của lọc lừa, phản phúc.
- Thúc Sinh cưỡi con ngựa của tiễn biệt, chia ly.
- Từ Hải cưỡi con ngựa chiến thích lập công danh.
- Không còn nghi ngờ gì nữa, con ngựa của tiễn biệt, chia ly trong mối tình chăn gối Kiều - Thúc đã làm nền cho những câu thơ đẹp nhất của cả nghìn năm văn học dân tộc: “Người lên ngựa, kẻ chia bào/ Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”….
- Hẳn là nếu thiếu bóng dáng chàng Thúc Sinh và con ngựa cũng tâm trạng như người kia, chưa chắc nhà đại thi hào của chúng ta đã có những dòng tuyệt bút.
- Thời hiện đại, hình tượng con ngựa cũng không đến nỗi quá nghèo nàn trong các tác phẩm văn học nghệ thuật..
- Bạch thiên “song mã” bất đình đề/ Dạ vãn thường thường “ngũ vị kê” (“Đôi ngựa” ngày đi chẳng nghỉ chân/ Đêm