« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 1 - Phạm Xuân Cường


Tóm tắt Xem thử

- Tập hợp.
- Định nghĩa, định lý và chứng minh.
- Mô tả đặc tính D = {x| x là một ngày trong tháng 9}.
- Hàm: là một ánh xạ từ miền xác định sang miền giá trị f: D → R.
- Quan hệ.
- Nếu R là một quan hệ hai ngôi ⇔ aRb = True.
- Tương tự, Nếu R là một quan hệ k ngôi ⇔ R(a 1 , a 2.
- Quan hệ "bằng".
- Quan hệ "chẵn hoặc lẻ".
- Các tính chất của quan hệ.
- Quan hệ tương đương phải thỏa mãn:.
- Phản xạ (reflexive): nếu aRa là đúng với ∀a ∈ S.
- L không là quan hệ.
- E là quan hệ.
- P là quan hệ.
- Đồ thị (Graphs).
- Chu trình: là một đường đi mà đỉnh bắt đầu ≡ đỉnh kết thúc.
- Quan hệ hai ngôi ≡ Đồ thị có hướng.
- Cây (Trees) là một đồ thi - Không có chu trình - Có một nút gốc.
- Chuỗi (xâu): là một dãy hữu hạn các ký tự của bộ chữ, được viết liền và không bị ngăn cách bởi dấu phẩy.
- baccada là một xâu trên Σ 2.
- Ngôn ngữ: là một tập các xâu L 1 = {ab,bc,ca,da}.
- Định nghĩa: là một mô tả về các đối tượng và khái niệm mà chúng ta sử dụng.
- Mệnh đề toán học: là một mệnh đề được biểu diễn bằng các đối tượng toán học.
- Chứng minh: là sự lập luận logic có sức thuyết phục rằng mệnh đề là đúng.
- Định lý: là mệnh đề toán học đã được chứng minh là đúng.
- Bổ đề: là một mệnh đề đúng có thể suy ra từ một định lý nào đó.
- Hệ quả: Được suy ra khi chứng minh một định lý nào đó.
- Phỏng đoán: là một mệnh đề có khả năng là đúng nhưng chưa được chứng minh.
- Khi và chỉ khi: là một mệnh đề tương đương P ⇔ Q - Cần chứng minh chiều thuận: P ⇒ Q.
- Chứng minh chiều ngược: Q ⇒ P.
- Các cách chứng minh.
- Chứng minh bằng việc xây dựng.
- Định lý.
- x đặc biệt nào đó là nghiệm của bài toán Chứng minh: Chỉ ra cách xây dựng x.
- Chứng minh bằng phản chứng Định lý: “Mệnh đề P là đúng”.
- Chứng minh:.
- Chứng minh bằng quy nạp.
- Định lý: “Mệnh đề P là đúng ∀ i ≥ 0”.
- Chỉ ra P(0) là đúng Bước quy nạp:.
- Giả sử P(i) là đúng → Giả thiết quy nạp.
- Thực hiện biến đổi logic để chỉ ra P(i+1) là đúng Kết luận là P đúng ∀ i ≥ 0.
- Ví dụ về các cách chứng minh.
- Định lý: Nếu a và b là 2 số nguyên liên tiếp thì a+b là một số lẻ.
- Vì a và b là 2 số nguyên liên tiếp → b = a + 1 - a + b = a + a + 1 = 2a + 1.
- Mà 2a là số chẵn → 2a + 1 là số lẻ → a + b là số lẻ.
- Chứng minh bằng phản chứng.
- Giả sử a + b không phải là số lẻ.
- Vì a và b là 2 số nguyên liên tiếp → a + b = 2a + 1 (2.
- Vậy giả thiết trên là sai → Định lý đã được chứng minh.
- Định lý: Nếu a và b là 2 số nguyên liên tiếp thì a+b là một số lẻ Chứng minh:.
- Giả sử P(x) đúng khi tổng của x và số nguyên liên tiếp sau x là số lẻ.
- 1 + 2 = 3 là số lẻ → P(x.
- Giả sử P(x) là đúng → P(x.
- x + x + 1 là số lẻ Tăng x và x + 1 lên 1 đơn vị: (x+1.
- Vì vậy P(x) là số lẻ → P(x+1) là số lẻ.
- Kết luận là P đúng ∀ x ≥ 1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt