« Home « Chủ đề bài giảng lý thuyết tính toán

Chủ đề : bài giảng lý thuyết tính toán


Có 16+ tài liệu thuộc chủ đề "bài giảng lý thuyết tính toán"

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN. Tổng quan môn học. Mục tiêu môn học:. Trang bị cho học viên những hiểu biết cũng như kĩ năng về nền tảng tính toán trong tin học, bao gồm:. Hiểu biết rõ về các cơ sở toán học, cơ sở thuật toán và lý thuyết khoa học máy tính để có thể thiết kế một...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 1 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Tập hợp. Định nghĩa, định lý và chứng minh. Mô tả đặc tính D = {x| x là một ngày trong tháng 9}. Hàm: là một ánh xạ từ miền xác định sang miền giá trị f: D → R. Quan hệ. Nếu R là một quan hệ hai ngôi ⇔ aRb = True. Tương tự, Nếu R là một...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 2 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 2: ÔTÔMAT HỮU HẠN. Ôtômat hữu hạn. Thiết kế Ôtômat hữu hạn. Ngôn ngữ chính quy. Toán tử chính quy. Ôtômat hữu hạn (Finite State Machine - FSM hay Finite Automation). Các máy tính hoặc bộ điều khiển nhỏ - Có số trạng thái hữu hạn và khá nhỏ. Biểu diễn hình học của Ôtômat hữu hạn. Trạng thái...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 3 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 3: ÔTÔMAT HỮU HẠN KHÔNG ĐƠN ĐỊNH. Toán tử chính quy với NFA. Không đơn định. Không đơn định: Ở mỗi thời điểm có thể tồn tại vài lựa chọn cho trạng thái tiếp theo. Không đơn định là sự tổng quát hóa của đơn định → Mọi Ôtômat hữu hạn đơn định đều là Ôtômat hữu hạn không...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 4 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 4: BIỂU THỨC CHÍNH QUY. Biểu thức chính quy: Sử dụng các toán tử chính quy để biểu diễn một biểu thức mô tả ngôn ngữ. Ví dụ: (0∪1)0*. Tất cả các xâu bắt đầu bằng 1 ký tự 0 hoặc 1 và sau đó là một số nào đó các ký tự 0. Vai trò của Biểu thức...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 5 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 5: NGÔN NGỮ KHÔNG CHÍNH QUY. Ngôn ngữ chính quy: Ngôn ngữ được đoán nhận bởi một DFA nào đó. Ngôn ngữ không chính quy là gì?. Ví dụ: Xét các ngôn ngữ sau trên bộ chữ Σ= {0,1} là chính quy hay không chính quy. Ví dụ: Xét các ngôn ngữ sau trên bộ chữ Σ= {0,1}. Không...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 6 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 6: VĂN PHẠM PHI NGỮ CẢNH. Văn phạm nhập nhằng. Dạng chuẩn tắc Chomsky. Văn phạm phi ngữ cảnh = Context-free Grammar (CFG). CFG: Là một phương pháp mạnh hơn để mô tả ngôn ngữ. Bộ biên dịch trong các ngôn ngữ lập trình. Một văn phạm gồm có:. Tập các quy tắc thay thế ≡ các sản xuất....

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 7 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Ngôn ngữ không phi ngữ cảnh. PDA: Là một mô hình tính toán, giống với NFA ngoại trừ một thành phần mở rộng được gọi là ngăn xếp. Ngăn xếp: Là một cấu trúc dữ liệu hoạt động theo cơ chế LIFO. PDA ⇔ CFG về sức mạnh → Thêm công cụ hữu ích khi đoán nhận một ngôn ngữ...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 8 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 8: Máy Turing. Ngôn ngữ của TM. Máy Turing = Turing Machine (TM). Cấu trúc dữ liệu của TM. Đầu đọc có thể di chuyển sang trái hoặc phải. Những trạng thái đặc biệt cho việc bác bỏ và chấp thuận có hiệu lực tức thì. Thành phần của TM. Ký hiệu dấu trắng ␣ là một ký hiệu...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 9 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 9: Các biến thể của máy Turing. Máy Turing tùy chọn tại chỗ. Máy Turing bán vô hạn. Máy Turing đa băng. Máy Turing không đơn định. Có rất nhiều loại máy Turing khác nhau:. Máy Turing có khả năng ở nguyên tại chỗ (Stay-option). Máy Turing bán vô hạn (Semi-infinite). Chứng minh các mô hình TM là tương...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 10 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 10: Định nghĩa giải thuật. Bài toán của Hilbert. Một giải thuật là tập các lời chỉ dẫn đơn giản để thực hiện một vài nhiệm vụ nào đó. Giải thuật = thủ tục = công thức. Giải thuật đóng vai trò quan trọng cho rất nhiều nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: tìm số nguyên tố, tìm ước...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 11 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 11: Các ngôn ngữ quyết định được. Các bài toán quyết định được với ngôn ngữ chính quy. Các bài toán quyết định được với ngôn ngữ phi ngữ cảnh. Tính quyết định giúp chúng ta nghiên cứu kỹ hơn về khả năng giải quyết các bài toán của thuật toán. Một số bài toán có thể giải được...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 12 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Bài 1: Cho bộ chữ Σ= {a,b}. Hãy đưa ra biểu đồ trạng thái của NFA đoán nhận ngôn ngữ tương đương với biểu thức chính quy b*ab*ab*. Mô tả định nghĩa hình thức của NFA trên. Hãy đưa ra biểu đồ trạng thái của DFA tương đương với NFA trên và mô tả định nghĩa hình thức. Hãy mô...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 13 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 13: Bài toán dừng. Bài toán dừng. Máy Turing vạn năng. Ngôn ngữ đoán nhận được bởi Turing. M là 1 máy Turing chấp thuận xâu vào w}. A TM là không quyết định được. Trước tiên, ta nhận xét là A TM có thể đoán nhận được. Máy Turing U sau đoán nhận A TM. A TM được...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 14 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 14: Quy dẫn. Các bài toán không quyết định được. Quy dẫn thông qua lịch sử tính toán. Bài toán PCP. Quy dẫn ánh xạ. Quy dẫn là một kỹ thuật chứng minh sự không quyết định được của một ngôn ngữ. Một quy dẫn là cách chuyển 1 bài toán (khó) thành bài toán khác (dễ hơn, có...