« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 14 - Phạm Xuân Cường


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 14: Quy dẫn.
- Các bài toán không quyết định được.
- Quy dẫn thông qua lịch sử tính toán.
- Bài toán PCP.
- Quy dẫn ánh xạ.
- Quy dẫn là một kỹ thuật chứng minh sự không quyết định được của một ngôn ngữ.
- Một quy dẫn là cách chuyển 1 bài toán (khó) thành bài toán khác (dễ hơn, có thể giải được).
- Có thể sử dụng lời giải của bài toán dễ để áp dụng cho bài toán khó.
- Quy dẫn thường hay xuất hiện trong các bài toán về toán học.
- Bài toán tìm đường đi trong một thành phố mới đến (khó.
- Bài toán tìm bản đồ của thành phố đó (từ bản đồ → đường đi.
- Bài toán tính diện tích hình chữ nhật → Bài toán đo chiều dài,.
- Quy dẫn: đưa một bài toán khó về một bài toán dễ hơn.
- Nếu bài toán khó là không thể giải được → Bài toán dễ phải chắc chắn là không giải được.
- Bài toán A: Sống mãi mãi - Bài toán B: Trẻ mãi.
- Nếu ta tìm được lời giải cho bài toán B → Có thể giải được bài toán A.
- Nhưng bài toán A là không thể xảy ra → Bài toán B cũng không thể xảy ra.
- Tương tự trong LTTT, bài toán A là không quyết định được.
- bài toán B cũng không quyết định được.
- Ta biết rằng A TM là không quyết định được.
- Xét bài toán P, P có quyết định được hay không?.
- Định lý 1.
- P là không quyết định được.
- Chứng minh.
- Giả sử P là quyết định được.
- Quy dẫn A TM (Bài toán khó) về P (Bài toán dễ hơn).
- Sử dụng thuật toán quyết định P để giải A TM.
- Nhưng ta biết rằng không tồn tại bộ quyết định cho A TM.
- Mâu thuẫn → P là không quyết định được.
- Bài toán dừng: Kiểm tra xem một máy Turing có dừng trên một đầu vào w đã cho hay không.
- M là một máy Turing và M dừng với đầu vào w}.
- Vậy HALT TM là quyết định được hay không.
- Bài toán dừng.
- Định lý 2.
- HALT TM là không quyết định được.
- Giả sử HALT TM là quyết định được.
- Quy dẫn A TM về HALT TM → A TM quyết định được.
- Bài toán dừng (2).
- Chứng minh (Chi tiết).
- Giả sử TM R quyết định HALT TM → Xây dựng TM S quyết định A TM như sau:.
- S với đầu vào là <M, w>.
- Chạy TM R trên đầu vào <M, w>.
- Rõ ràng, R quyết định HALT TM → S cũng phải quyết định A TM.
- A TM là không quyết định được → HALT TM cũng không quyết định được.
- Bài toán kiểm tra rỗng.
- Định lý 3.
- M là một máy Turing và L(M)=Ø} là không quyết định được.
- Giả sử máy Turing R quyết định E TM → Sử dụng R để xây dựng máy Turing S quyết định A TM.
- S sẽ hoạt động như thế nào trên đầu vào <M, w>.
- Nếu R chấp thuận xâu đầu vào <M>.
- Ø → Bác bỏ w.
- Nếu R bác bỏ xâu đầu vào <M>.
- M 1 trên xâu đầu vào x:.
- Nếu x = w thì chạy M trên đầu vào w và M 1 chấp thuận nếu M chấp thuận, ngược lại bác bỏ.
- Máy Turing S quyết định A TM : S= Trên đầu vào <M, w>:.
- Chạy R trên xâu đầu vào M 1.
- Một số bài toán khác.
- Định lý 4.
- M là một máy Turing và L(M) là ngôn ngữ chính quy} là không quyết định được.
- Định lý 5.
- là không quyết định được.
- Thường dùng để chứng minh bài toán kiểm tra sự tồn tại của một vấn đề.
- Ôtômat có biên tuyến tính (Linear Bounded Automaton - LBA) là một kiểu máy Turing có băng nhớ bằng đúng chuỗi đầu vào.
- Đầu đọc không thể di chuyển ra ngoài đầu bên trái và phải của đoạn băng nhớ chứa chuỗi đầu vào.
- Các bộ quyết định cho A DFA , A CFG , E DFA , E CFG đều là LBA.
- Mọi ngôn ngữ phi ngữ cảnh CFL đều có thể quyết định được bởi một LBA.
- Bài toán quyết định của LBA.
- Định lý 6.
- M là một LBA chấp thuận w} là quyết định được.
- L = Trên đầu vào <M, w>:.
- bác bỏ..
- Bài toán kiểm tra rỗng của LBA Định lý 7.
- Ø} là không quyết định được.
- Ý Tưởng: Quy dẫn về A TM , nếu E LBA quyết định được thì A TM.
- cũng quyết định được.
- Nhận đầu vào là lịch sử tính toán của w trên M:.
- Xây dựng máy Turing S quyết định A TM như sau:.
- S = Trên đầu vào <M, w>.
- Chạy R trên đầu vào <B>.
- Định lý 8.
- ALL CFG là không quyết định được.
- Bài toán PCP: Mô tả dưới dạng một trò chơi Domino.
- Bài toán PCP là bài toán quyết định xem một tập các domino có đối xứng không.
- Bài toán này không giải được bằng thuật toán.
- Mô tả bài toán dưới dạng ngôn ngữ - Một thể hiện của PCP là một tập.
- Ý tưởng: Quy dẫn về A TM thông qua các lịch sử tính toán chấp thuận → Chứng minh rằng ∀ TM M và đầu vào w ta có thể xây dựng một thể hiện P có một đối xứng là 1 lịch sử tính toán chấp thuận của M trên w.
- Gọi R là máy Turing quyết định PCP và xây dựng S quyết định A TM.
- Định lý 9.
- Nếu A ≤ m B và B quyết định được thì A cũng quyết định được Chứng minh.
- Gọi M là bộ quyết định cho B, f là một quy dẫn từ A sang B.
- Bộ quyết định N cho A được mô tả như sau:.
- N = Trên đầu vào w:.
- Chạy M trên đầu vào f(w) và đầu ra chính là đầu ra của M.
- Nếu A ≤ m B và A không quyết định được thì B cũng không quyết định được.
- F = Trên đầu vào <M, w>.
- M 1 trên đầu vào bất kỳ: Bác bỏ.
- M 2 trên đầu vào bất kỳ - Chạy M trên w.
- Để chứng minh EQ TM không nhận biết được bởi TM ta quy dẫn A TM về EQ TM .
- G = Trên đầu vào <M, w>.
- M 1 trên đầu vào bất kỳ: Chấp thuận

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt