« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH SÓC TRĂNG.
- Khái niệm kinh tế tư nhân.
- Sự cần thiết khách quan của việc phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nước ta.
- Quan điểm của Đảng ta về phát triển kinh tế tư nhân.
- Các loại hình kinh tế tư nhân.
- Vai trò của kinh tế tƣ nhân đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Kinh nghiệm thực tiễn phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân trên thế giới.
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của một số tỉnh ở Việt Nam .
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và quá trình hình thành, phát triển kinh tế tƣ nhân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Quá trình hình thành và phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Sóc Trăng.
- Một số giải pháp thúc đẩy kinh tế tƣ nhân ở sóc trăng.
- Kinh tế tư nhân có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế của quốc gia.
- Tuy nhiên, thành phần kinh tế này ở Sóc Trăng vẫn chưa được quan.
- Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế chính trị..
- Từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp phát triển khu vực kinh tế này ở Sóc Trăng từ nay đến năm 2010..
- Chƣơng 1: Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay..
- Kinh tế tư nhân là loại hình kinh tế tồn tại ở nước ta từ lâu.
- Loại ý kiến này thống nhất KTTN với khu vực kinh tế dân doanh [51]..
- kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể..
- Kinh tế XHCN Kinh tế TBCN.
- Kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ..
- Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH nó là của chung của nhân dân)..
- Kinh tế HTX (nó là 1/2 CNXH và sẽ tiến tới CNXH)..
- Kinh tế cá nhân của nông dân (có thể tiến dần lên CNXH)..
- Kinh tế tư nhân..
- Kinh tế tư bản nhà nước..
- Trong các loại ấy, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo và phát triển mau hơn cả.
- Vì vậy kinh tế của ta phát triển theo hướng XHCN chứ không theo TBCN [39, tr.
- thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển..
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hàng năm đóng góp cho ngân sách khá lớn.
- Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả.
- vực kinh tế.
- Đường lối của Đại hội toàn quốc lần thứ VII một mặt tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển và bảo vệ lợi ích chính đáng của họ.
- Mặt khác, Đại hội cũng đặt ra nhiệm vụ quản lý của nhà nước với nền kinh tế nhiều thành phần..
- Kinh tế cá thể là loại hình tổ chức đơn giản nhất, đăng ký kinh doanh cũng đơn giản..
- Kinh tế cá.
- Kinh nghiệm các nước cho thấy, để phát triển kinh tế đất nước, nếu chỉ trông chờ vào nguồn đầu tư của Nhà.
- nước thì không thể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra.
- Sự phát triển của KTTN tạo ra nguồn đầu tư quan trọng đóng góp vào quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của nền kinh tế..
- bảo đảm tính ổn định và bền vững trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước..
- Điều này chứng tỏ vai trò không thể thiếu của KTTN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng.
- gắn sự phát triển đó trong xu hướng cơ cấu lại nền kinh tế giữa hai khu vực nhà nước, tập thể và tư nhân..
- Ngoài ra, kinh tế tư doanh cũng phát triển rất nhanh.
- Kể từ khi thừa nhận khu vực KTTN, nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu xuất hiện vốn đầu tư nước ngoài.
- chính sách trên đã làm cho khu vực KTTN Singapore phát triển, kéo theo nền kinh tế Singapore cũng phát triển mạnh.
- Việc tự do hoá nền kinh tế diễn ra mạnh mẽ cũng là điều kiện quan trọng tạo lập môi trường thuận lợi cho khu vực KTTN phát triển..
- Đây là lĩnh vực rất thiết yếu để phát triển kinh tế nói chung và cả khu vực KTTN nói riêng..
- Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Nhà nước đối với khu vực KTTN thể hiện ở ba nhóm chức năng chính: Tạo tiền đề và môi trường phát triển.
- Trong đó chức năng kiểm soát đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển lành mạnh và kinh doanh đúng pháp luật.
- Coi trọng đánh giá và phát huy đúng vai trò, vị trí của KTTN trong việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung..
- Tỉnh xác định cơ cấu kinh tế là nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
- Cơ chế kinh tế mới đã giải phóng cơ bản sức sản xuất ở Sóc Trăng.
- Bộ mặt kinh tế - xã hội của tỉnh có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực.
- dù vậy nhưng ở Sóc Trăng, các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu tư nhân vẫn ngấm ngầm hoạt động từ thành thị đến nông thôn..
- Trong khi đó, kinh tế quốc doanh được thừa nhận và tạo điều kiện cho phát triển thì số lượng lại ít hơn:.
- Trong lĩnh vực công nghiệp, số lượng các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu tư nhân ở địa phương ngày càng tăng, theo đó giá trị sản xuất cũng tăng cùng..
- Trong lĩnh vực lâm nghiệp, việc sản xuất kinh doanh chủ yếu do các đơn vị thuộc kinh tế nhà nước đảm nhận.
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá của nước ta đã tạo động lực cho kinh tế hộ phát triển.
- Doanh nghiệp tư nhân .
- Công nghệ luôn luôn là động lực của sản xuất, là điều kiện đảm bảo cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Từ khi Đảng ta thừa nhận khu vực KTTN với tư cách là thành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế, đã thu hút đông đảo lực lượng lao động tham gia sản xuất.
- Kinh tế tư.
- Giai đoạn kinh tế nhà nước có tăng lên nhưng cũng chỉ chiếm 19,4%, còn lại là tư nhân cá thể.
- Sử dụng lao động có hiệu quả hơn so với kinh tế quốc doanh.
- Phần lớn các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu tư nhân có quy mô nhỏ bé, số lượng vốn cho mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh rất thấp, Các doanh nghiệp tồn tại dưới dạng quy mô vừa và nhỏ..
- Tìm kiếm thị trường là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Trình độ của người lao động kể cả chủ doanh nghiệp xét về tổng thể chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của kinh tế thị trường..
- Việc hoạch định hướng phát triển cho khu vực kinh tế thuộc sở hữu tư nhân như xác định cơ cấu, quy mô, tỷ trọng, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Quản lý Nhà nước đối với khu vực kinh tế này có lúc quá nguyên tắc, nhưng lại có lúc buông lỏng.
- làm ảnh hưởng không ít đến vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước, với tư cách dẫn dắt đối với các thành phần kinh tế khác..
- Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Sóc Trăng trong những năm tới là: Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh.
- góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Với chính sách thích hợp, khuyến khích các loại hình doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh..
- Khuyến khích và hỗ trợ nông dân, các thành phần KTTN đầu tư phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, đặc biệt các loại hình kinh tế trang trại.
- kinh tế bị ảnh hưởng lây lan.
- Môi trường pháp lý là căn cứ để các chủ thể kinh tế dựa vào đó thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh..
- Môi trường kinh tế.
- Môi trường kinh tế ổn định có tác dụng lớn cho phát triển kinh tế.
- Môi trường kinh tế là nền tảng cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
- Để có môi trường kinh tế ổn định, cần phải thực hiện các biện pháp:.
- Tiêu thụ sản phẩm là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Công tác quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế của tỉnh.
- Trên cơ sở quy hoạch tổng thể các huyện, thị vạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là nền tảng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Kết quả phát triển kinh tế- xã hội đi đôi với kết quả phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.
- Do đó để thúc đẩy và tạo điều kiện cho KTTN phát triển chúng ta phải quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội..
- Kết cấu hạ tầng kinh tế.
- Đây là nhiệm vụ quan trọng để dẫn dắt khu vực KTTN phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Mai Văn Bảo (2005), “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”, Lý luận chính trị, (8)..
- Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2003), Thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sóc Trăng từ năm .
- Nguyễn Anh Dũng (2004), “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”, Nghiên cứu kinh tế, (319)..
- Nguyễn Thị Thanh Hoài (2005), “Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam”, Lý luận chính trị, (1)..
- thị trường công nghệ, Thời báo kinh tế Việt Nam, (179), ngày 8/8..
- Nguyễn Huy Oánh (2001), “Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, (12)..
- Nguyễn Huy Oánh (2001), “Kinh tế tư nhân một số nước trên thế giới”, Kỷ yếu khoa học..
- Nguyễn Kim Nhã (2002), “Một số giải pháp tài chính hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân”, Lý luận chính trị, (6).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt