« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan - Hiện trạng và triển vọng


Tóm tắt Xem thử

- QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÀI LOAN.
- Chính sách “Hướng Nam” của Đài Loan.
- Đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam: hiện trạng và đặc điểm.
- Hợp tác lao động Việt Nam - Đài Loan.
- Đánh giá chung về quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
- Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
- Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan.
- ROC Đài Loan.
- 1 Xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam.
- 2 Xuất khẩu từ Việt Nam sang Đài Loan.
- 3 Vốn đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam phân bố theo ngành năm 2007.
- 5 Phân bổ FDI Đài Loan vào Việt Nam năm 2005.
- 6 Đầu tư của Đài Loan vào Việt Nam theo hình thức đầu tư giai đoạn 1988-2005.
- 7 Lao động Việt Nam tại Đài Loan.
- 1 Thương mại Đài Loan-Việt Nam.
- 2 Xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam.
- 3 Xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan.
- Phan Cao Nhật Anh (2007), “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6.
- Nguyễn Đình Liêm (1995), “Quan hệ kinh tế Đài Loan – Việt Nam trong bối cảnh chung của chính sách hướng Nam”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 1..
- Dương Minh Tuấn (2007), “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan”, Hợp tác kinh tế Việt Nam – Đài Loan trong bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á..
- Chính sách “Hƣớng Nam” của Đài Loan.
- Trong trường hợp này là quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc và Đài Loan..
- có quan hệ với Đài Loan.
- Quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan bắt đầu phát triển vào giữa những năm 1980.
- Mối quan hệ này là kết quả của những cố gắng của cả hai phía, Việt Nam và Đài Loan.
- Xuất khẩu từ Việt Nam sang Đài Loan đã tăng mạnh từ 32,46 triệu USD năm 1989.
- Phần này sẽ đề cập chi tiết quan hệ thương mại, đầu tư trực tiếp FDI và hợp tác lao động giữa Việt Nam và Đài Loan..
- Năm 2003 kim ngạch mậu dịch hai chiều Việt nam Đài Loan đạt 3,665 tỷ USD.
- 1 Thƣơng mại Đài Loan-Việt Nam.
- Nguồn: Bộ Kinh tế Đài Loan.
- Như vậy Việt Nam thâm hụt thương mại với Đài Loan trong tháng 12 là 645 triệu USD..
- Những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Đài Loan là dầu thô (1,806 triệu USD), máy móc thiết bị (790 triệu USD), vải (731 triệu USD), thép (572 triệu USD), nhựa (456 triệu USD) và các phụ kiện cho công nghiệp dệt, may mặc và da giày (415 triệu USD).
- Con các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Đài Loan bao gồm mặt hàng dệt và may mặc (162 triệu USD), hải sản (110 triệu USD), cao su (68 triệu USD) và gốm sứ (64 triệu USD)..
- Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Đài Loan bao gồm sản phẩm dệt và may mặc (130 triệu USD), hải sản (63 triệu USD) và gốm sứ (63 triệu USD), cao su (20 triệu USD)..
- Xuất khẩu của Đài Loan Sang Việt Nam.
- 1 Xuất khẩu của Đài Loan sang Việt Nam theo nhóm sản phẩm.
- Nguồn: Cục Ngoại Thương, Bộ Kinh Tế, Đài Loan.
- Một vấn đề khác đáng quan tâm đó là vị trí tương đối của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu của Đài Loan.
- Đây là một lợi thế của Đài Loan và góp phần thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài của Đài Loan sang Việt Nam..
- Xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan.
- Nguồn: Cục Ngoại thương, Bộ Kinh tế Đài Loan.
- Đây là mức tăng cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan các năm .
- Đầu tƣ trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam: hiện trạng và đặc điểm.
- Đầu tư của Đài Loan tại Việt Nam sử dụng khoảng 100.000 lao động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp..
- 3 Vốn đầu tƣ trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam phân bố theo ngành năm 2007.
- Đầu tư trực tiếp từ Đài Loan vào Việt Nam và xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam (xuất khẩu ngược).
- Chú Thích: FDI (Nguồn Đầu Tư của Đài Loan vào Việt Nam) TD là lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan Nguồn: Bộ Kinh tế Đài Loan.
- Đầu tư trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam và nhập khẩu từ Đài Loan..
- TD là lượng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Đài Loan Nguồn: Bộ Kinh tế Đài Loan.
- Thống kê cho thấy, các nhà đầu tư Đài Loan chiếm vị trí số một tại Việt Nam trong nhiều năm.
- So với đầu tư nước ngoài của Đài Loan ở khu vực Đông Á, chúng ta thấy Việt Nam đang trở thành một thị trường hấp dẫn.
- Tuy nhiên FDI của Đài Loan tại Việt.
- 5 Đầu tƣ của Đài Loan vào Việt Nam theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 1988-2005.
- 6 Phân bổ FDI Đài Loan vào Việt Nam năm 2005.
- Các tỉnh phía Nam được các nhà đầu tư Đài Loan ưa chuộng hơn.
- chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư Đài Loan.
- Đài Loan cũng không nằm ngoài vòng phát triển đó.
- Nhu cầu lao động nước ngoài của Đài Loan.
- Nhờ cách này mà những người Việt Nam đó có thể ở lại Đài Loan tiếp tục làm việc.
- Đài Loan.
- trong những năm gần đây ở Đài Loan.
- Đầu tư của Đài Loan ở nước ngoài đã tăng lên sau năm 1986.
- Vậy thì làm cách nào các nhà đầu tư Đài Loan khai thác được thị trường lao động rẻ ở Malaysia và Việt Nam..
- Những người quản lý cao nhất là người Đài Loan.
- Đài Loan quản lí.
- Vị trí cao nhất thường là người Đài Loan.
- Sau năm 1996, nhu cầu về lao động tại Việt Nam tăng lên do có nhiều nhà đầu tư Đài Loan đầu tư vào.
- Việt Nam.
- Những phân tích trên không đề cập tới yếu tố này cả ở Việt Nam và Đài Loan..
- Trên một góc độ nào đó có thể nói đây là thách thức lớn nhất cho tương lai của quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan.
- và cả môi trường pháp lý chậm được cải thiện là những yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan..
- Đây được coi là điểm rất đặc biệt của đầu tư Đài Loan tại Việt Nam..
- Thị trường lao động Đài Loan trở thành tâm điểm của xuất khẩu lao động của Việt Nam sang các nước Đông Bắc Á trong mấy năm gần đây.
- (2) Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan và (3) Các giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan..
- Điều này xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của cả Việt Nam và Đài Loan.
- Đài Loan là một trong 5 đối tác lớn nhất của Việt Nam trên các phương diện này..
- Đây là điều trái ngược với Đài Loan.
- Thị trường lao động Đài Loan vẫn là một nơi hấp dẫn lao động Việt Nam.
- Lao động Việt Nam tại Đài Loan dễ dàng hội nhập vào cộng đồng nơi họ làm việc.
- Đây là một căn cứ thúc đẩy hợp tác lao động Việt Nam- Đài Loan gia tăng trong tương lai.
- Tóm lại, triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan trong thời gian tới là tương đối khả quan.
- Cả Việt Nam và Đài Loan đang phải đối mặt với những thách thức đó..
- 8,5% của Việt Nam) và với cái đà đó, quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sẽ được đẩy lên một tầm cao mới..
- Ý kiến này được nhiều nhà nghiên cứu doanh nhân ở Đài Loan và Việt Nam chia sẻ..
- lượng bởi cách làm này góp phần đắc lực vào việc thúc đẩy quan hệ kinh tế - văn hóa Việt Nam - Đài Loan phát triển hơn nữa..
- “Made in Việt Nam”.
- Cả Việt Nam và Đài Loan đều chủ động tham gia.
- việc Đài Loan và Việt Nam là thành viên của WTO là một minh chứng.
- Điều này tạo cơ hội thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Đài Loan..
- Đây là một mục tiêu trong chính sách Hướng Nam của Đài Loan.
- Đài Loan trở thành một trong 5 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam.
- Đài Loan thuộc vào “Top 10” nhà xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
- Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam- Đài Loan trong thời gian tới là rất khả quan.
- hưởng không nhỏ đến các nền kinh tế và các quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó có quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan..
- Phan Cao Nhật Anh (2007), “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6..
- Bộ Kinh tế Đài Loan (2005), Báo cáo năm 2005 của Cục Phát triển.
- Dương Minh Tuấn, 2007, “Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Đài Loan”, Hợp tác kinh tế Việt Nam – Đài Loan trong bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á..
- Xuất khẩu sang Việt Nam.
- Nhập khẩu từ Việt Nam.
- Nguồn: Cục Thương mại Quốc tế, MOEA, Đài Loan.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt